Về hình thức: đề bài yêu cầu viết đoạn văn 200 chữ, đoạn văn nghi luận xã

Một phần của tài liệu Đoạn văn nghị luận xã hội (Trang 29 - 36)

- Đánh giá, mở rộng vấn đề:

1. Về hình thức: đề bài yêu cầu viết đoạn văn 200 chữ, đoạn văn nghi luận xã

hội, học sinh cần trình bày trong 1 đoạn văn ( khơng được ngắt xuống dịng ), dung lượng an toàn khoảng 2/3 tờ giấy thi ( khoảng trên dưới 20 dịng viết tay), Đoạn văn cần có câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.

2.Về nội dung : Dù dài hay ngắn thì đoạn văn cũng phải đầy đủ các ý chính. Cụ

thể :

* Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề: Khái quát nội dung khổ cuối bài thơ “ Sang thu”:

Qua các hình ảnh ẩn dụ ( nắng, mưa, sấm, chớp, hàng cây dduwngd tuổi), nhà thơ đã khái quát lên một quy luật: con người ta, trải qua nhiều biến cố sẽ trưởng thành sẽ càng bình tĩnh, vững vàng hơn, bản lĩnh hơn.

* Thân đoạn:

- Bàn về sự trưởng thành:

+ Giải thích: Trưởng thành khơng chỉ là sự lớn lên về tuổi tác mà còn là sự lớn lên về nhận thức, sự chín chắn trong suy nghĩ, tính cách, tâm hồn.

+ Phân tích:

. Sự trưởng thành chỉ có được khi con người ta được tơi luyện trong khó khăn, thử thách, sóng gió của cuộc đời, bởi qua mỗi trải nghiệm, ta sẽ học được nhiều điều hay. Nếu khơng có trải nghiệm và sự tự học hỏi, tích lũy kinh nghiệm từ cả thành công và thất bại, ta mãi chỉ là những đứa trẻ to xác.

. Đến một lúc nào đó, đủ trải nghiệm ta sẽ đủ trưởng thành, trở nên bản lĩnh hơn, bình tĩnh, vững vàng hơn khi đối mặt và xử lí những khó khăn, biến động.

+ Bàn luận:

. Phê phán sự hèn nhát, né tránh khó khăn.

. Khẳng định tầm quan trọng của sự dấn thân và trải nghiệm. + Bài học:

. Học cách suy nghĩ tích cực khi đứng trước khó khăn, trở ngại. . Dám thử thách, dám thất bại để trưởng thành và thành công.

* Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề

……………………………

Đề bài: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ, trình bày suy nghĩ của em về trách

nhiệm của mỗi người đối với quê hương, đất nước.

* Mở đoạn: Nêu vấn đề nghị luận: Mỗi con người chúng ta sống trong xã hội ,

sống trên đất nước mình, ai ai cũng đều phải có trách nhiệm với quê hương, đất nước.

* Thân đoạn:

- Khẳng định vai trò quan trong của quê hương đối với mỗi người:

+ Đó là nơi ta sinh ra, lớn lên, cho ta bầu khơng khí để thở, con đường để ta đi,, mái trường để học tập….

+ Quê hương bồi đắp cho con người những giá trị tinh thần và phẩm chất cao q: tình làng xóm, tính cộng đồng, tinh thần đồn kết, sẻ chia…

+ Q hương luôn là điểm tựa vững vàng cho con người trong mọi hoàn cảnh; là nguồn cổ vũ, động viên; là nơi ta trở về sau những ngày tháng bơn ba ngồi cuộc đời rộng lớn.

- Trách nhiệm của mỗi người đối với quê hương đất nước:

+ Gìn giữ, bảo tồn những giá trị vật chất, tinh thần và văn hóa riêng của quê hương, đất nước.

+ Xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, …đưa quê hương, đất nước ngày càng văn minh, giàu mạnh.

+ Đấu tranh để bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của quê hương, đất nước. + Khơng nói xấu, xun tạc, bơi nhọ q hương đất nước.

- Liên hệ bản thân: là một hcoj sinh, em sẽ làm gì để thực hiện trách nhiệm cơng dân đối với quê hương đất nước.

* Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề nghị luận

………………………………………….

ĐỀ : Hãy viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của anh/ chị về vài trị của tình bạn trong cuộc sống của mỗi con người

Gợi ý:

1. Về hình thức, đề bài yêu cầu viết đoạn văn 200 chữ, học sinh cần trình bày trong 1 đoạn văn ( không được ngắt xuống dịng ), dung lượng an tồn khoảng 2/3 tờ giấy thi ( khoảng trên dưới 20 dòng viết tay), Đoạn văn cần có câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn

2.Về nội dung : Dù dài hay ngắn thì đoạn văn cũng phải đầy đủ các ý chính. Cụ

thể :

1. Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề 2. Thân đoạn

a. Khẳng định tình bạn trước hết cần phải có sự chân thành - Mình chân thành với bạn thì bạn mới tin mình

- Khi bạn có lịng tin với mình thì bạn mới bộc lộ những băn khoăn thắc mắc và chia sẻ với mình.

- Sự chân thành là cơ sở của tình bạn chân chính và bền lâu b. Thể hiện sự chân thành trong tình bạn

- Phải tin bạn, không lừa dối, không vụ lợi - Thơng cảm, chia sẻ khó khăn với bạn

- Đồng cảm với bạn bất cứ chuyện vui buồn, khó khăn - Rộng lượng tha thứ những lỗi lầm của bạn

- Gắn bó tình bạn thân thiết với tập thể, không chia rẻ khỏi tập thể. c. Phê bình những sai lầm của bạn

- Phê bình sai lầm giúp bạn sữa sai, tình bạn ngày tốt hơn

- Nể nang, che giấu điều xấu của bạn sẽ làm bạn chậm tiến và tình bạn chậm phát triển

- Nêu dẫn chứng về tình bạn tốt, giúp nhau vượt qua khó khăn d. Cách phê bình như thế nào mới là đúng

- Nhưng phải nguyên tắc, không bỏ qua những sai lầm nghiêm trọng của bạn - Biện pháp giúp đỡ phải khơn khéo, linh hoạt và phù hợp với hồn cảnh - Bao dung, vui mừng với sự tiến bộ của bạn

3. Kết đoạn

- Nêu ý nghĩa về tình bạn - Liên hệ bản thân

Đoạn văn tham khảo:

Tình bạn là mối quan hệ không thể thiếu trong đời sống của tất cả chúng ta. Vậy tình bạn là gì? Thiếu nó, cuộc sống của ta sẽ ra sao? Trong cuộc đời mỗi chúng ta ai cũng có những tình bạn, đó là sự gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở tương đồng về sở thích, tính cách hay lí tưởng. Một tình bạn trở nên đẹp đẽ và cao quý khi ta dành cho đối phương sự tôn trọng, đồng cảm và sẻ chia; không quản ngại hi sinh, vất vả để giúp đỡ lẫn nhau. Giữa dòng đời với biết bao bon chen, xơ đẩy, có được một tình bạn chân thành là điều vơ cùng may mắn. Bởi đó là niềm vui, là chỗ dựa lớn lao đem đến cho ta sức mạnh vượt qua mọi khó khăn, gian khổ. Đồng thời, “học thầy khơng tày học bạn”, từ họ ta có thể nhìn ra thiếu sót của bản thân, từ đó mà phấn đấu, nỗ lực để hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, khơng phải ai cũng tìm được cho riêng mình những người tri âm tri kỉ như Lưu Bình – Dương Lễ, hay Nguyễn Khuyến – Dương Khuê… Một chút tham lam ích kỉ hay ghen ghét đố kị cũng có thể khiến người gọi là “bạn” kia lợi dụng hay phản bội hòng trục lợi từ ta. Thêm nữa, là bạn tốt không đồng nghĩa với việc bao che, đồng tình với những hành động sai trái của đối phương mà phải mạnh dạn thẳng thắn giúp bạn nhận ra sai lầm và quay lại với con đường đúng đắn. Vì vậy, tất cả chúng ta cần đối xử với những người bạn của mình bằng tất cả sự chân thành và không ngừng giúp đỡ nhau vươn lên trong cuộc sống. Bởi đúng như Ralph Waldo Emerson từng nói: “Cách duy nhất để có một người bạn là hãy làm một người bạn.”

Đề bài: Từ bài thơ “ Nói với con” em hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình

bày suy nghĩ của em về vai trò của quê hương đối với mỗi con người?

* Mở đoạn: Khái quát ngắn gọn về bài thơ “ Nói với con”: Bài thơ “ Nói với

con” của Y Phương đã cho ta thấy cội nguồn sinh thành và nuôi dưỡng tâm hồn con người là gia đình và q hương, trong đó, q hương có vai trị và ảnh hưởng lớn tới mỗi người.

- Giải thích: Quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên, nơi có gia đình, họ hàng, những người ta yêu thương nhất, gắn với những kỉ niệm êm đềm thời thơ ấu. - Phân tích vai trị của quê hương:

+ Quê hương là nơi ta lớn lên, nơi bồi đắp cho mỗi người những giá trị tinh thần và phẩm chất có

q: tình làng nghĩa xóm, tính cộng đồng, tinh thần đồn kết, sẻ chia,.. Đó là những phẩm chất cần có để con người tồn tại và được ghi nhậ, được trân trọng trong xã hộih.

+ Cũng như gia đình, quê hương, đều thuộc về một đất nước, một dân tộc và được ảnh hưởng bởi nếp nghĩ, nếp sống của quê hương, xứ sở. Ngược lại, mỗi cá nhân cũng góp phần tạo nên những giá trị vật chất, tinh thần cho nơi mình sinh ra và lớn lên.

- Bàn luận:

+ Mỗi người đều có một quê hương, đều thuộc về một đất nước, một dân tộc và được ảnh hưởng bởi nếp nghĩ, nếp sống của quê hương, xứ sở. Ngược lại, mỗi cá nhân cũng góp phần tạo nên những giá trị vật chất, tinh thần cho nơi mình sinh ra và lớn lên.

+Phê phán những kẻ phản bội, quya lunqg lại với quê hương. - Bài học:

+ Phải bồi đắp tình yêu quê hương, đề cao lối sống nghĩa tình, thủy chung, uống nước nhớ nguồn.

+ Mỗi người đều phải có trách nhiệm cống hiến xây dựng, phát triển quê hương. + Tình yêu quê hương lớn dần lên sẽ trở thành tình yêu Tổ Quốc.

- Nêu phương hướng rèn luyện của bản thân

* Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề.

………………………………..

Đề bài: Viết đoạn văn suy nghĩ về tình mẫu tử khoảng 200

* Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận.

* Tham khảo câu mở đoạn: Tình mẫu tử là một trong những tình cảm rất đỗi thiêng liêng của mỗi người.

* Thân đoạn:

a) Giải thích: Tình mẫu tử là tình cảm u thương, gắn bó giữa mẹ và con. b) Bàn luận

+ Biểu hiện của tình mẫu tử:

- Mẹ yêu thương, che chở, hi sinh tất cả vì con. - Con kính trọng, yêu thương, biết ơn mẹ.

( Lấy dẫn chứng trong văn học và thực tế làm dẫn chứng) + Sức mạnh của tình mẫu tử.

- Là tình cảm thiêng lieng, cao quý, giúp hình thành nhân cách cho con, dạy con biết u thương, sống có lịng biết ơn.

- Là nguồn sức mạnh tinh thần vô giá tiếp sức cho cả mẹ và con trên đường đời để có thể vượt qua nhiều trở ngại, khó khăn.

- Là niềm an ủi, vỗ về, chở che, bao dung khi con vấp ngã hay mắc sai lầm.

c)Đánh giá, mở rộng vấn đề.

- Đánh giá: Tình mẫu tử là tình cảm tự nhiên, thiêng liêng và bất diệt. - Mở rộng vấn đề

+ Phê phán những kẻ khơng biết trân trọng tình cảm này.

+ Cảm thông với những người bất hạnh không được sống trong tình mẫu tử.

d) Bài học

- Chúng ta cần giữ gìn và trân trọng tình cảm thiêng liêng này.

- Làm một người con hiếu thảo, học tập và rèn luyện, trở thành người có ích, để báo đáp cơng ơn của mẹ.

- Liên hệ bản thân

* Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề

Có thể nói, tình mẫu tử là điểm tựa vững chắc trong cuộcđời mỗi con người.

……………………………………

Đề bài: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về

trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất nước trong giai đoạn hiện

* Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận

Tham khảo câu mở đoạn: Thế hệ trẻ đối với đất nước trong giai đoạn hiện nay

là vô cùng quan trong.

- Nhận thức được vai trò , trách nhiệm của thế hệ trẻ: thế hệ trẻ là tương lai của đất nước, đất nước mạnh hay yếu đều tùy thuộc vào lớp trẻ. Bởi vậy, những người trẻ hôm nay cần nhận thức rõ sứ mệnh lịch sử của mình, sẵn sàng nhận nhiệm vụ, gánh vác những trách nhiệm mà cha ơng giao cho.

- Đặc điểm , tình hình đất nước trong giai đoạn hiện nay:

+ Chúng ta vẫn giữ được những thành quả cách mạng của ông cha, đanng trên đà phát triển, hướng tới là một nước công nghiệp giàu mạnh, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc.

+ Chúng ta đang trong thời kì hội nhập với thế giới, có nhiều cơ hội giao lưu học hỏi, phát triển song cũng có khơng ít thách thức.

+ Chủ quyền của dân tộc vẫn thường đe dọa, nhất là trên biển Đông. - Trách nhiệm của thế hệ trẻ hiện nay:

+ Khắc sâu công ơn của các thế hệ đi trước, bảo vệ giữ gìn nền hịa bình, độc lập tồn vẹn lãnh thổ.

+ Biến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh trở thành sự thực.

+ Đưa nước ta sánh ngang tầm các nước phát triển trên thế giới, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

- Những việc nên và không nên của lớp trẻ hiện nay.

+ Nên ra sức học tập, trau dồi kiến thức, kĩ năng (nhất là học ngoại ngữ), rèn luyện thể chất để có sức khỏe, trí tuệ, phục vụ cho cơng cuộc bảo vệ, xây dựng, phát triển kinh tế đất nước.

+ Nên sống chủ động, tự lập, phát huy thế mạnh của người Việt: cần cù, chăm chỉ, đoàn kết, nhân ái, ham học hỏi,..tránh xa lười biếng, ỷ lại, sự ích kỉ, đố kị; nên mạnh dạn sáng tạo, tránh sự dập khn, máy móc; u lao động, tránh lãng phí thời gian vào những thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội hay những thứ vô bổ như rượu, bia, thuốc lá, cờ bạc…

+ Nên đề cao cảnh giác và sự tỉnh táo trước những âm mưu chống phá Nhà nước của các thế lực thù địch; tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng; sẵn sàng chiến đấu khi tổ quốc cần.

* Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề

Tham khảo câu kết đoạn: Tóm lại, thế hệ trẻ là tương lai của đất nước cần

……………………………..

Đề bài: Viết đọan văn khoảng 200 chữ suy nghĩ về tình yêu lao động

1.Mở đoạn: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần nghị luận, ý nghĩa của lao động và

yêu thích lao động.

2. Thân đoạn:

a. Giải thích khái niệm:

- Lao động là hoạt động có ý thức của con người nhằm tạo ra những sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người.

- Yêu thích lao động là ln mong muốn được làm việc hết mình để góp phần tạo ra các sản phẩm phục vụ con người: “lao động là đôi cánh của ước mơ, là cội nguồn của niềm vui và sáng tạo” (Mác-xim Groki).

b. Biểu hiện:

- Người yêu lao động trong văn học, thơ ca và cuộc sống thực tế (lấy dẫn chứng).

- Biểu hiện của những kẻ lười lao động là vừa thấy khó khăn mệt mỏi đã vội bỏ cuộc.

c.Ý nghĩa

- Lao động là biến mơ ước của con người thành hiện thực: Chỉ có lao động mới giúp con người thực hiện được mơ ước, đem lại niềm vui, thúc đẩy con người sáng tạo.

- Điều tốt đẹp trong cuộc sống khơng tự dưng mà có, không ai đem cho mà bản thân mỗi con người phải tự làm ra, tự lao động để có.

- Lao động là cơ sở để con người tồn tại, phát triển, đi từ tiến bộ này đến tiến bộ khác.

- Lao động tạo ra giá trị vật chất và tinh thần phục vụ cho đời sống con người. - Lao động đem lại niềm vui, khơi dậy những sáng tạo, thúc đẩy cuộc sống, xã hội phát triển

- Lao động giúp con người làm chủ bản thân, thực hiện trách nhiệm, bổn phận với gia đình, đóng góp xây dựng xã hội.

- Lao động giúp con người thực sự sống tự do. d.Phê phán lối sống lười biếng, dựa dẫm, ăn sẵn

Một phần của tài liệu Đoạn văn nghị luận xã hội (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w