IV. Lý luận nhận thức DVBC (nhận thức luận)
Cụ thể là:
XỬ LÝ THễNG TIN
THễNG TIN
b. Nhận thức và các trình độ của nhận thức(tiếp)
- Với quan niệm NT là một quá trình, thì NT nó có nhiều trình độ (cấp độ) khác nhau:
+ NT kinh nghiệm: Do quan sát trực tiếp svht
+ NT lý luận: Khái quát hoá bản chất, quy luật svht Giữa 2 giai đoạn này có mối quan hệ b/c với nhau: * NT kinh nghiệm là cơ sở
b. Nhận thức và các trình độ của nhận thức(tiếp)
+ Nhận thức thông thường: hình thành tự phát, trực tiếp
trong hoạt động hàng ngày. Nó phản ánh cụ thể, chi tiết svht. Vì vây nó rất phong phú, đa dạng(muôn hình muôn vẻ), chi phối thường xuyên hoạt động của con người
+ NT khoa học: hình thành tự giác, gián tiếp. Phản ánh bản chất và các mối quan hệ tất yếu của svht trên cơ sở
những căn cứ khoa học. Vì vậy nó vai trò to lớn trong hoạt động thực tiễn của con người.
Đây là 2 bậc thang khác nhau của quá trình NT, nhưng có quan hệ mật thiết với nhau để đưa NT tơí chân lý KH.
c. Vai trò của thực tiễn đối với NT:
Thực tiễn Là“ cơ sở, động lực, mục đích của NT, là tiêu chuẩn của chân lý ”
2. Con đường biện chứng của sự NT chân lý
a. Quan niệm của Lênin về con đường b/c của NT chân lý
“ Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tư ợng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”
- Giai đoạn NT cảm tính (Trực quan sinh động):
Là giai đoạn con người sử dụng các giác quan để NT thông qua quan sát trực tiếp svht. Vi vậy:
a. Quan niệm của Lênin về con đường b/c (tiếp)…
*Giai đoạn NT cảm tính có 3 hình thức từ thấp đến cao: + Cảm giác: mang lại hình ảnh riêng lẻ của svht + Tri giác: trên cơ sở của cảm giác, mang lại hình ảnh tương đối trọn vẹn về svht.
+ Biểu tượng (cao nhất của cảm tính):Đó là hình ảnh của svht được lưu lại trong bộ não của con người và nó thể tái hiện khi con người không còn trực tiếp quan sát svht.
a. Quan niệm của Lênin về con đường b/c của NT chân lý
- Giai đoạn NT lý tính(Tư duy trừu tượng)
Đây là giai đoạn tiếp theo của cảm tính. Là giai đoạn NT gián tiếp. Khái quát và trừu tượng hoá bản chất, quy luật của svht mà ở cảm tính chưa thực hiện được.
Gồm 3 hình thức từ thấp đến cao: + Kkái niệm + Phán đoán + Suy luận
- Giai đoạn NT lý tính(Tư duy trừu tượng) + Khái niện:
Là sự PA những thuộc tính BC, QL của một tập hợp các svht cùng loại.
Ví dụ: cây; nhà; con người; giai cấp…
Khái niệm có vai trò rất quan trọng, vì nó là cơ sở để hình thành nên ý thức, tích luỹ niềm tin, và để con người trao đổi thông với nhau.
- Giai đoạn NT lý tính(Tư duy trừu tượng) + Phán đoán :
Là hình thức tư duy liên kết các k/n lại với nhau để
khẳng định hoặc phủ định một hoặc nhiều thuộc tính nào đó của svht.
Ví dụ: “ Trường điện từ là một dạng vật chất”
hoặc: “Dân tộc VN là một dân tộc anh hùng” hoặc: “ San hô không phải là một loài thực vật”
- Giai đoạn NT lý tính(Tư duy trừu tượng) + Suy luận:
Là hình thức liên kết các phán đoán lại với nhau, để đi đến một phán đoán mới và rút ra tri thức mới về svht.
Ví dụ:
“ Mọi kim loại đều dẫn điện” “ Đồng là một kim loại”
“Đồng dẫn điện”
- Mối quan hệ giữa NT cảm tính, NT lý tính với thực tiễn
+NT cảm tính và lý tính là hai nấc thang của quá trình NT, nhưng trong thực tế chúng đan xen nhau, tác động nhau để hình thành quá trình NT, trên cơ sở thực tiễn.
+ Sau khi quá trình NT hình thành nên tri thức(sự hiểu biết), nó được kiểm nghiệm qua thực tiễn và trở thành ánh sáng soi đường cho hoạt động thực tiễn.
b. Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn
- Chânlý( CL)
CNDV biện chứng đã bác bỏ quan niêm hạn chế và sai t trái, như:
* “CL là những qđ được nhiều người thừa nhận” của qđ thực chứng(của qđ thực dụng)
* “ CL là những luận điểm của kẻ mạnh” (của CN Phát xít).
- Chân lý( CL)
*Chân lý là những tri thức phù hợp với thực tế khách quan và đã được kiểm nghiệm qua thực tiễn.
* Chân lý không tự nhiên mà có, nó được hình thành và phát triển từng bước, thông qua hoạt động nhận thức của con người và sự phát triển của hiện thực khách quan.
- Vai trò của chân lý( CL)
+ Là điều kiện tiên quyết đảm bảo thành công trong hoạt động thực tiễn của con người, tránh được sai lầm do mù quáng trong nhận thức và thiếu tri thức trong thực tiễn. + Giữa chân lý và thực tiễn có quan hệ chặt chẽ với
nhau. Thưc tiễn là tiêu chuẩn của chân lý và chân lý soi sáng cho hoạt động thực tiễn
TGkq