Chọn A.Hớng dẫn: Thể tích thép cần nấu chảy: 21, 57.10 9 m3

Một phần của tài liệu hệ thống câu hỏi ôn tập môn vật lý (Trang 79 - 80)

III. Câu hỏi và bài tập:

7.81. Chọn A.Hớng dẫn: Thể tích thép cần nấu chảy: 21, 57.10 9 m3

7.54. Chọn D.

Hớng dẫn: Xem tiên đề 1 của Bo.

7.55. Chọn A.

Hớng dẫn: Tiên đề 1 của Bo.

7.56. Chọn C.

Hớng dẫn: Xem sự tạo thành các dãy quang phổ Hyđrô.

7.57. Chọn C.

Hớng dẫn: Điểm khác nhau giữa mẫu nguyên tử Bo với mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho là trạng thái có năng lợng ổn định.

7.58. Chọn D.

Hớng dẫn: Nội dung tiên đề 1 của Bo: “Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có thể tồn tại trong một khoảng thời gian xác định mà không bức xạ năng lợng”.

7.59. Chọn C.

Hớng dẫn: Nội dung tiên đề 2 của Bo về sự hấp thụ và bức xạ năng lợng của nguyên tử là: “Mỗi khi chuyển trạng thái dừng nguyên tử bức xạ hoặc hấp thụ photon có năng lợng đúng bằng độ chênh lệch năng lợng giữa hai trạng thái đó”.

7.60. Chọn B.

Hớng dẫn: áp dụng tiên đề 2 của Bo: hc=Em−En λ

=

ε , đối với nguyên tử hiđrô ta có 1 2 21 E E hc = − λ và 3 2 32 E E hc = −

λ suy ra bớc sóng của vạch thứ hai trong dãy Laiman là λ31 có

2132 32 31 hc hc hc λ + λ = λ , λ31 = 0,1029àm. 7.61. Chọn A.

Hớng dẫn: Dãy Laiman của quang phổ hiđrô nằm trong vùng tử ngoại. Dãy Banme có một phần nằm trong vùng tử ngoại, một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy. Dãy Passen nằm trong vùng hồng ngoại.

7.62. Chọn D.

Hớng dẫn: Xem hớng dẫn câu 7.61

7.63. Chọn C.

Hớng dẫn: Xem hớng dẫn câu 7.61

7.64. Chọn C.

Hớng dẫn: Xem hớng dẫn và làm tơng tự câu 7.47

7.65. Chọn A.

Hớng dẫn: Xem hớng dẫn và làm tơng tự câu 7.47

7.66 Chọn B.

Hớng dẫn: Xem hớng dẫn và làm tơng tự câu 7.47

7.67 Chọn C.

Hớng dẫn: Theo định luật Bu-ghe - Lam-be.

7.68. Chọn D.

Hớng dẫn: Kính lọc sắc đỏ chỉ cho bớc sóng nhỏ hơn 0,64àm, nên dùng ánh sáng tím cho màu đen.

7.69. Chọn C.

Hớng dẫn: Theo tính chất của sự hấp thụ lọc lựa ánh sáng.

7.70. Chọn D.

Hớng dẫn: Nh câu 7.58.

7.71. Chọn B.Hớng dẫn: Xem màu sắc các vật trong SGK.

7.72. Chọn B.Hớng dẫn: Xem tính chất của sự phát quang.

7.73. Chọn C.Hớng dẫn: Xem tính chất của sự phát quang.

7.74. Chọn C.Hớng dẫn: Mỗi vật phát quang cho một quang phổ riêng, phụ thuộc vào bản chất của chất phát quang.

7.75. Chọn C.Hớng dẫn: Xem tính chất của sự phát quang.

7.76. Chọn D.Hớng dẫn: Tia laze có thể có công suất khác nhau.

7.77. Chọn D.Hớng dẫn: Theo nguyên tắc tạo ra laze rubi.

7.78. Chọn C. Hớng dẫn: Hiệu suất < 1.

7.79. Chọn C. Hớng dẫn: Theo nguyên tắc hoạt động của laze rubi.

7.80. Chọn D.Hớng dẫn: Để tạo ra cộng hởng thì khoảng cách 2 gờng phải khác lẻ lần phần từ bớc song (điều kiện có biên độ dao động cực tiểu). biên độ dao động cực tiểu).

7.81. Chọn A.Hớng dẫn: Thể tích thép cần nấu chảy: 2 1,57.10 9m34 4

ed d

V= π = − .

Khối lợng thép cần nấu chảy: V = m.D = 122,46.10-7 kg.

Nhiệt lợng cần thiết để đa khối thép lên điểm nóng chảy: Q1 = m.C(TC - T0) = 6,257 J. Nhiệt lợng cần thiết để đa khối thép chuyển từ thể rắn sang lỏng là: Q2 = m.L = 3,306J. Thời gian khoang thép là: 1,1563s 1,16s

PQ Q Q t= 1+ 2 = ≈ 7.82. Chọn B. Hớng dẫn: Khối lợng nớc cần bốc hơi: m = V.D = 10-6 kg.

Nhiệt lợng cần thiết để đa khối lợng nớc từ 370C đến điểm sôi: Q1 = mC(100-37) = 0,26334J. Nhiệt lợng cần thiết để làm khối lợng nớc chuyển từ lỏng sang khí: Q2 = mL = 2,26 J. Nhiệt lợng nớc cần bốc hơi là: Q = Q1 + Q2 = 2,52 J

Hớng dẫn: Xem bài 7.71.

Nhiệt lợng vùng mô bị chiếu nhân từ tia laze trong 1s: Q' = P.1 = 10J.

Một phần của tài liệu hệ thống câu hỏi ôn tập môn vật lý (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w