I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại c) Ép chảy
1. Chi tiết phụ 2 Chày ép
2. Chày ép 3. Phôi 4. Xilanh 5. Sản phẩm
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại
Ứng dụng:
• Trong sản xuất hàng loạt và hàng khối.
• Tạo ra các loại phôi để gia công các chi tiết máy chịu tải trọng lớn, chịu va đậphoặc chịu tải trọng phức tạp. hoặc chịu tải trọng phức tạp.
III. Quy trình công nghệ dập thể tích
IV. Tính toán khối lượng và kích thước phôiI. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại
II. Thiết kế bản vẽ phôi dập thể tích
V. Kết cấu khuôn dập thể tích
II. Thiết kế bản vẽ phôi dập thể tích
II.1. Phân tích bản vẽ thiết kế chi tiết II.2. Lựa chọn kết cấu phôi dập thể tích
II. Thiết kế bản vẽ phôi dập thể tích
II.3. Xác định vị trí mặt phân khuôn
MFK có thể là mặt phẳng, mặt bậc hoặc mặt cong; phần lớn là mặt phẳng, để xác định ranh giới giữa hai nửa khuôn → cho phép dễ đặt phôi vào lòng khuôn và dễ lấy vật dập ra sau khi dập Có một lưu ý:
➢ Mặt phân khuôn rộng nhất & nông nhất → lấy vật dập ra dễ dàng.
1
2
Hợp lý
II. Thiết kế bản vẽ phôi dập thể tích
II.3. Xác định vị trí mặt phân khuôn
➢ Mặt phân khuôn rộng nhất & nông nhất → lấy vật dập ra dễ dàng.
➢ Để dễ lấy vật dập ra nên thiết kế vật dập có kết cấu đơn giản, không lồi lõm, gân, gờ.
➢ Số lượng MFK là ít nhất, chỉ nên bố trí một MFK
➢ Chọn hình dáng bề mặt đơn giản nhất (tránh mặt cong, mặt bậc,…)
➢ Không chọn MFK ở nơi có tiết diện thay đổi liên tục hay đột ngột → dễ phát hiện sai lệch giữa 2 nửa khuôn.
21 1
Hợp lý Không hợp lý
II. Thiết kế bản vẽ phôi dập thể tích
II.3. Xác định vị trí mặt phân khuôn
➢ Bố trí MFK sao cho phân bố thớ hợp lý → nâng cao cơ tính
21 1
Hợp lý, độ bền tăng
Không hợp lý vì thớ́ bị đứt, độ bền giảm
II. Thiết kế bản vẽ phôi dập thể tích
II.3. Xác định vị trí mặt phân khuôn
➢ Bố trí phần phức tạp của vật dập (phần có gân, gờ, thành mỏng,…) ở khuôn trên để vật dập biến dạng dễ, dễ điền đầy và nguội.
2-21-1 1-1
Hợp lý
II. Thiết kế bản vẽ phôi dập thể tích
II.3. Xác định vị trí mặt phân khuôn
1: H ≤ D