Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.

Một phần của tài liệu Tài liệu học chương 1 dao động cơ đầy đủ chi tiết thầy VNA (Trang 61 - 62)

Câu 9: (Minh họa – 2019) Thực hiện thí nghiệm vềdao động cưỡng bức

như hình bên. Năm con lắc đơn: (1), (2), (3), (4) và M (con lắc điều khiển)

được treo trên một sợi dây. Ban đầu hệđang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kích thích M dao động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ thì các con lắc còn lại dao động theo. Không kểM, con lắc dao

động mạnh nhất là

M

(1)

(2) (3)(4) (4)

A. con lắc (2). B. con lắc (1). C. con lắc (3). D. con lắc (4).

Câu 10: Cho các khẳng định sau

1. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã bù lại phần năng lượng đã mất ngay sau mỗi chu kì mà không làm thay đổi chu kì dao động.

2. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã làm mất lực cản của môi trường với vật dao

động.

3. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị

tắt hẳn.

4. Biên độ của hệdao động cưỡng bức phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức. 5. Tần số của hệdao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.

6.Biên độ của hệdao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức. Số khẳng định đúng

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 11: (Quốc gia – 2014) Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên

điều hòa với tần số f . Chu kì dao động của vật là

A. 12 fπ . B. 2 fπ . B. 2 f π . C. 2 f . D. 1 f .

Câu 12:(Quốc gia – 2016) Một hệdao động cưỡng bức đang thực hiện dao động cưỡng bức, hiện

tượng cộng hưởng xảy ra khi

A. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần sốdao động riêng của hệ.

B. chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ.

Một phần của tài liệu Tài liệu học chương 1 dao động cơ đầy đủ chi tiết thầy VNA (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)