Cõu 7: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết R = 20Ω; L = 1/π(H); mạch cú tụ điện với điện dung C thay đổi, điện ỏp hai đầu đoạn mạch cú tần số 50Hz. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng thỡ điện dung của tụ cú giỏ trị bằng
A. 100/π(àF). B. 200/π(àF). C. 10/π(àF). D. 400/π(àF).
Cõu 8: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đú R = 10Ω, L = 0,1/π(H), C = 500/π(àF). Điện ỏp xoay
chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch khụng đổi u = U 2 sin(100πt)(V). Để u và i cựng pha, người ta ghộp
thờm với C một tụ điện cú điện dung C0, giỏ trị C0 và cỏch ghộp C với C0 là
A. song song, C0 = C. B. nối tiếp, C0 = C. C. song song, C0 = C/2. D. nối tiếp, C0 = C/2.
Cõu 9: Điện ỏp xoay chiều u = 120cos200πt (V) ở hai đầu một cuộn dõy thuần cảm cú độ tự cảm L =
1/2πH. Biểu thức cường độ dũng điện qua cuộn dõy là
A. i = 2,4cos(200πt -π/2)(A). B. i = 1,2cos(200πt -π/2)(A).
C. i = 4,8cos(200πt +π/3)(A). D. i = 1,2cos(200πt +π/2)(A).
CỘNG HƯỞNG ĐIỆN. VIẾT BIỂU THỨC
Cõu 10: Một cuộn dõy thuần cảm cú L = 2/πH, mắc nối tiếp với tụ điện C = 31,8àF. Điện ỏp giữa hai
đầu cuộn dõy cú dạng uL = 100cos(100πt +π/6) (V). Biểu thức cường độ dũng điện cú dạng
A. i = 0,5cos(100πt -π/3)(A). B. i = 0,5cos(100πt +π/3)(A).
C. i = cos(100πt +π/3)(A). D. i = cos(100πt -π/3)(A).
Cõu 11: Một mạch điện gồm R = 10Ω, cuộn dõy thuần cảm cú L = 0,1/πH và tụ điện cú điện dung C =
10-3/2πF mắc nối tiếp. Dũng điện xoay chiều trong mạch cú biểu thức: i = 2 cos(100πt)(A). Điện ỏp ở
hai đầu đoạn mạch cú biểu thức là
A. u = 20cos(100πt -π/4)(V). B. u = 20cos(100πt +π/4)(V).
C. u = 20cos(100πt)(V). D. u = 20 5 cos(100πt – 0,4)(V).
Cõu 12: Điện ỏp xoay chiều u = 120cos100πt (V) ở hai đầu một tụ điện cú điện dung C = 100/π(àF).
Biểu thức cường độ dũng điện qua tụ điện là
A. i = 2,4cos(100πt -π/2)(A). B. i = 1,2cos(100πt -π/2)(A).
C. i = 4,8cos(100πt +π/3)(A). D. i = 1,2cos(100πt +π/2)(A).
Cõu 13: Biểu thức của điện ỏp hai đầu đoạn mạch chỉ cú tụ điện cú điện dung C = 15,9àF là u =
100cos(100πt - π/2)(V). Cường độ dũng điện qua mạch là
A. i = 0,5cos100πt(A). B. i = 0,5cos(100πt +π) (A).
C. i = 0,5 2cos100πt(A). D. i = 0,5 2cos(100πt + π) (A).
Cõu 14: Chọn cõu trả lời khụng đỳng. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với cosϕ
= 1 khi và chỉ khi
A. 1/Lω = Cω. B. P = UI. C. Z/R = 1. D. U ≠ UR.
Cõu 15: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện ỏp xoay chiều cú biểu thức u = U0cosωt. Điều kiện để cú cộng hưởng điện trong mạch là
A. LC = Rω2. B. LCω2 = R. C. LCω2 = 1. D. LC = ω2.
Cõu 16: Một mạch điện cú 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Mạch cú cộng hưởng điện. Điện ỏp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu phần tử nào?
A. Điện trở R. B. Tụ điện C. C. Cuộn thuần cảm L. D. Toàn mạch.
Cõu 17: Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đõy cú cộng hưởng điện:
A. Thay đổi f để UCmax. B. Thay đổi L để ULmax. C. Thay đổi C để URmax. D. Thay đổi R để UCmax.
Cõu 18: Một dũng điện xoay chiều qua một Ampe kế xoay chiều cú số chỉ 4,6A. Biết tần số dũng điện f = 60Hz và gốc thời gian t = 0 chọn sao cho dũng điện cú giỏ trị lớn nhất. Biểu thức dũng điện cú dạng là
A. i = 4,6cos(100πt +π/2)(A). B. i = 6,5cos100πt(A).