Phép chiếu Gauss Kruger:

Một phần của tài liệu Chương 2: Cơ sở toán học bản đồ (Trang 54 - 58)

2. Các phép chiếu dùng cho bản đồ Việt Nam:

2.2. Phép chiếu Gauss Kruger:

 Được Gauss thiết lập những năm 1820 – 1830, sau đó được Kruger hoàn thiện vào 1912 – 1919.

 Chia ellipsoid làm 60 múi, bề rộng mỗi múi là 60, tính từ kinh tuyến Greenwich. Sau đó chiếu lần lượt từng múi.

 Là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc.

 Kinh tuyến giữa (kinh tuyến trục, kinh tuyến trung ương) là đường thẳng . các kinh tuyến còn lại là những đường cong lõm về phía kinh tuyến giữa.

PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ

PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ

2. Các phép chiếu dùng cho bản đồ Việt Nam:

2.2. Phép chiếu Gauss - Kruger:

 Lãnh thổ Việt Nam thuộc hai múi: 18,19 có kinh tuyến giữa là 1050 và 1110.

 Xích đạo là đường thẳng vuông góc với kinh tuyến giữa. Các vĩ tuyến khác là những đường cong lõm về phía hai cực.

 Kinh vĩ tuyến đối xứng nhau qua xích đạo và qua kinh tuyến trục.

 Phép chiếu không có biến dạng về góc. Tỷ lệ độ dài không đổi ở kinh tuyến giữa (bằng 1). Tỷ lệ này không đổi trên các cặp đường thẳng song song với kinh tuyến giữa và đối xứng với nhau qua kinh

PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ

PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ

2. Các phép chiếu dùng cho bản đồ Việt Nam:

2.2. Phép chiếu Gauss - Kruger:

 Mỗi múi chiếu ứng với hệ thống tọa độ vuông góc riêng. Gốc tọa độ là giao điểm giữa kinh tuyến trục và xích đạo. Để tránh giá trị âm, người ta dời gốc tọa độ về phía Tây 500km, ở Nam bán cầu dời thêm về phía Nam 10.000km.

 Phép chiếu này được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới đối với các bản đồ địa hình tỷ lệ lớn.

 Hệ tọa độ HN-72 sử dụng phép chiếu này với ellipsoid Krasovsky (1940), có thông số:

PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ

PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ

2. Các phép chiếu dùng cho bản đồ Việt Nam:

2.2. Phép chiếu Gauss - Kruger:

Kinh tuyến gốc

Kinh tuyến giữa

Xích đạo

30 90

1 2 3

PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ

PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ

2. Các phép chiếu dùng cho bản đồ Việt Nam:

Một phần của tài liệu Chương 2: Cơ sở toán học bản đồ (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(79 trang)