Các loại đất chính:

Một phần của tài liệu Bắc Trường Sơn (Trang 27 - 36)

 Đất feralit có mùn trên núi, phát triển trên đá granit,tinh thạch cổ, ở độ cao 700-800-

>1700m.

 Phân bố ở miền núi dọc biên giới Hoành Sơn,Bạch Mã

Đất feralit đỏ vàng trên đá phiến và đá kết, phát

triển tới 700-800m, do đặc điểm địa hình ít thuận lợi cho quá trình đá ong hoá, chỉ có vùng rìa hoặc chân núi quá trình này mới phát triển

Đất đỏ nâu trên đá bazan, phân bố ở Bắc Trung Bộ từ Vĩnh Linh đến Lao Bảo, đất tốt.

 Đất mùn alit chiếm một diện tích nhỏ ở các đỉnh Pu Xai Lai Leng_Rào Cỏ, quá trình alít hoá mạnh, mùn thô, đất mỏng, xương xẩu, chua, đất ẩm

 Đất dốc tụ phát triển ở các thung lũng, đất thô pha cát,cuội sỏi, diện tích ít

Đất phát triển trên đá vôi ở vùng núi phía tây Quảng Bình

6. SINH VẬT

 Do mưa nhiều, nhiệt độ cao nên rừng phát triển tốt, rừng nguyên sinh khu vực này có năng suất lớn nhất và có nhiều loại gỗ quý

Sự giao thoa về thành phần loài phương Băc

xuống, phương Nam lên và từ phía Tây sang làm cho thành phần loài phong phú có nhiều loài đặc hữu

+ Loài đặc hữu vẫn là họ Dầu như: Táu, Huỳnh + Thực vật phía Tây điển hình là: Săng lẻ

+ Thực vật phương Bắc thường gặp là dẻ rụng lá, họ Thích, họ Chè, Mộc Lan

Săng lẻ  Mộc lan

Rừng còn nhiều hơn các khu phía Bắc

 Có nhiều khu vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên được thành lập để bảo tồn

cảnh quan nguyên sinh với đa dạng sinh học của vùng.

 Các vườn quốc gia: Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha- Kẻ Bàng, Bạch Mã.

Một phần của tài liệu Bắc Trường Sơn (Trang 27 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(41 trang)