Tuy nhiên, đến nay ứng dụng của NLMT chủ yếu vẫn là pin mặt trời để cấp điện cho các hộ gia đình ở vùng sâu, vùng xa, làm giàn đun nước nóng

Một phần của tài liệu Giáo dục sử dụng Năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong trường mầm non (Trang 33 - 36)

- Ở Việt Nam việc sử dụng tấm thu năng lượng mặt trời chưa phổ biến, nhưng trên thế giới đã có rất nhiều nước ứng dụng công nghệ này. Ví dụ: ở Đan Mạch có tới 30% giới đã có rất nhiều nước ứng dụng công nghệ này. Ví dụ: ở Đan Mạch có tới 30% hộ dân sử dụng tấm thu năng lượng mặt trời phục vụ cho các nhu cầu của cuộc sống. Những ngày mùa đông, ít nắng thì tấm thu năng lượng mặt trời vẫn làm cho nước nóng ở 40 - 50 độ C, còn những ngày trời nắng, thì nhiệt độ có thể lên tới 95 độ C. -

Hiện trạng tài nguyên năng lượng tái tạo

Hiện trạng tài nguyên năng lượng tái tạo

a) Năng lượng mặt trời (tiếp theo)

- Ở nước ta đã sử dụng các thiết bị thu hứng ánh sáng mặt trời để phục vụ cho quá trình sản xuất như: thiết bị chưng cất nước, dàn pin mặt vụ cho quá trình sản xuất như: thiết bị chưng cất nước, dàn pin mặt trời. Tuy nhiên nếu được khai thác hiệu quả, việc sử dụng nguồn năng lượng vô tận và miễn phí của thiên nhiên này có thể mang lại lợi ích cho từng hộ gia đình và cho nền kinh tế Việt Nam.

- Mặc dù nhiều tiềm năng, song VN hầu như vẫn chưa ứng dụng được NLTT vào phát triển sản xuất, đặc biệt là sản xuất điện và nhiệt năng. NLTT vào phát triển sản xuất, đặc biệt là sản xuất điện và nhiệt năng. Do phần lớn các công nghệ NLTT thường còn quá đắt, vận hành và bảo dưỡng tương đối phức tạp trong khi đó chúng thường được ứng dụng cho các khu vực nông thôn, miền núi xa mạng lưới NL quốc gia, bộ phận lớn cư dân nông thôn có mức thu nhập thấp và trình độ dân trí chưa cao khiến các công trình NLTT thường chỉ phát triển khi có nguồn tài trợ nước ngoài hoặc chính sách hỗ trợ của Nhà nước.

2. Hiện trạng tài nguyên năng lượng tái tạo (tt)

b) Năng lượng gió

 Việt Nam rất có tiềm năng phát triển điện gió với 8,6% diện tích cả nước có vận tốc gió cao, tập trung tại các tỉnh Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Trà Vinh, Sóc Trăng... . Những nơi có vận tốc gió trung bình lớn hơn 4m/s (ở độ cao 12m trên mặt đất) có thể ứng dụng các loại động cơ gió phát điện.

 Đó là chưa kể Việt Nam có chiều dài bờ biển trên 3.000km nên rất thuận lợi cho việc phát triển nguồn điện năng từ sức gió. Tuy nhiên cho đến nay việc khai thác và sử dụng năng lượng gió tạo ra điện ở Việt Nam vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng sẵn có.

 Việt Nam có điều kiện khí hậu khắc nghiệt hay có gió bão, vì vậy nếu lắp đặt các hệ thống khai thác và sử dụng năng lượng gió với công suất ổn định, khi gặp mưa bão sẽ nhanh chóng làm hệ thống không hoạt động được.

 Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính Phủ, Việt Nam sẽ có Dự án thí điểm về sản xuất điện gió. Hiện nay, một số nhà đầu tư trong và ngoài nước đang xúc tiến đầu tư các dự án điện gió với công suất từ 6 MW tới 150 MW. Trong tương lai từ nay đến năm 2030 tiềm năng xây dựng phong điện ở Việt Nam sẽ là 400MW.

Hiện trạng tài nguyên năng lượng tái tạo (tt)

c) Năng lượng dòng chảy

Một phần của tài liệu Giáo dục sử dụng Năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong trường mầm non (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(54 trang)