Nguyên lý hoạt động: Lúc rời khỏi bom mẹ hoặc ống phóng, bom được đưa vào tư thế chiến đấu Khi chạm

Một phần của tài liệu THƯỜNG THỨC PHÒNG CHỐNG BOM ĐẠN VÀ THIÊN TAI (Trang 34 - 43)

phóng, bom được đưa vào tư thế chiến đấu. Khi chạm đất kim hoả chọc vào hạt nổ gây nổ thuốc mồi, cháy téc

Bom téc mít AN- M50XA3 Bom cháy:

-Bom chuyên dùng để đánh phá mạng lưới điện

-Bom chuyên dùng để đánh phá mạng lưới điện

của đối phương, không sát thương sinh lực. Khi

của đối phương, không sát thương sinh lực. Khi

nổ tung ra không gian hàng trăm ngàn sợi graphit

nổ tung ra không gian hàng trăm ngàn sợi graphit

bám vào dây điện gây đoản mạch điện, phá hỏng

bám vào dây điện gây đoản mạch điện, phá hỏng

các thiết bị và hệ thống điện.

các thiết bị và hệ thống điện.

b) Bom có điều khiển:

b) Bom có điều khiển:

Bom điện từ:

-Bom xung điện từ (ElectroMagnetic Pulse - EMP) là loại vũ khí nhằm sử dụng để phá hủy các cơ sở vật chất điện và điện tử ở một mục tiêu nhất định. Do được tính đến thực tế rằng hầu hết các thiết bị ngày nay đều sử dụng điện, nên thật khó có thể tưởng

tượng hết tác hại mà bom EMP sẽ gây ra lên những thiết bị này. Tất cả các thiết bị điện và điện tử như: máy vi tính, vô tuyến, tủ lạnh, xe hơi, điện thoại, xe ôtô chạy điện và rất nhiều thiết bị cần thiết cho cuộc sống khác sử dụng điện đều sẽ trở nên vô dụng nếu gặp phải sự phá hoại của bom EMP.

Tranh tưởng tượng về sức tàn phá của bom EMP lên một thành phố. Ảnh: Ringofblogs

-Nguyên lý hoạt động của một quả bom EMP cơ bản là sự tạo ra một trường điện từ cực lớn. Ánh sáng, sóng radio, tia X, vi sóng là tất cả các loại bức xạ điện từ. Bức xạ điện từ là các sóng có khả năng tự truyền, bao gồm một điện trường dao

động vuông góc với từ trường. Cả điện trường và từ trường có cùng pha và dao động vuông góc với hướng lan truyền sóng. Dòng điện có khả năng

tạo ra từ trường, trong khi từ trường biến thiên có thể gây cảm ứng và sinh ra dòng điện trong các

Nguyên lý hoạt động của bom EMP: Bom điện từ:

-Thông thường, các thiết bị điện và điện tử chỉ sử dụng đủ điện để vận hành một cách bình thường. Bất cứ một thay đổi hay biến động nào trong cường độ dòng điện cũng gây hỏng hóc khó sửa chữa cho các thiết bị điện, điện tử này. Đây chính là điểm yếu của các thiết bị điện, điện tử mà loại bom EMP tập trung khai thác. Xung điện từ cực lớn sẽ tạo ra một từ trường mạnh, cảm ứng sinh ra các dòng điện phụ ở mạch điện, gây quá tải và cuối cùng sẽ làm cho

các thiết bị điện, điện tử hoạt động không đúng chức năng của chúng.

Nguyên lý hoạt động của bom EMP:

b) Bom có điều khiển:

b) Bom có điều khiển:

Bom từ trường:

-Bom hàng không (thường là bom phá) có lắp ngòi nổ không tiếp xúc, hoạt động theo nguyên lí cảm ứng từ trường; dùng để diệt các mục tiêu có tính nhiễm từ (sắt, thép...) di động trên bộ, trên sông. Ở Việt Nam, Mĩ đã dùng bom từ trường có khối lượng 226 - 337 kg, đường kính 0,23 -0,4 m, dài hơn 1 m, chứa 86 - 120 kg thuốc nổ, lắp ngòi nổ MK - 42 (ở đuôi bom) và MK - 30 (ở đầu bom). Một số loại có thể tự huỷ hoặc có bẫy chống tháo. Tuy vậy, bom từ trường vẫn bị Quân đội Việt Nam phá huỷ.

Một phần của tài liệu THƯỜNG THỨC PHÒNG CHỐNG BOM ĐẠN VÀ THIÊN TAI (Trang 34 - 43)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(68 trang)