Sự truyền tin qua liên mạng

Một phần của tài liệu Giao thức TCổ phần/IP (Trang 26 - 28)

Sự đóng gói áp dụng cho việc truyền tin tại một thời điểm. Sua khi máy gửi chọn đợc máy tiếp, máy gửi đóng gói datagram trong một frame và truyền nó đến máy tiếp qua mạng. Khi frame đến máy tiếp, phần mềm nhận chuyển lại IP Datagram và huỷ bỏ frame. Nếu datagram cần phải truyền tiếp đến mạng khác, một frame mới lại đợc tạo ra. Hình sau minh hoạ cách mà một datagram đợc đóng gói mà mở gói khi đợc truyền từ nguồn đến đích qua 3 mạng và 2 router.

Mỗi mạng có thể có một công nghệ phần cứng khác nhau do vậy mà định dạng frame cũng khác nhau. 26 Net 1 Datagram Datagram Header 1 Net 2 Datagram Datagram Header 2 Datagram Máy nguồn Router 1 Router 2

Hình 18

Một IP Datagram xuất hiện từng bớc trong quá trình đợc truyền qua liên mạng. Mỗi khi nó truyền qua mạng vật lý nó đợc đóng gói vào một frame thích hợp của mạng đó.

Nh trên hình vẽ, máy trạm và router lu trữ một datagram trong bộ nhớ mà không có phần header thêm vào. Khi datagram truyền qua mạng vật lý, datagram đợc đóng gói trong một frame thích hợp với mạng đó. Kích thớc của frame header xuất hiện trớc datagram phụ thuộc vào công nghệ của mạng. Ví dụ, nếu mạng 1 là Ethernet, header của frame 1 là Ethernet header. Tơng tự, nếu mạng 2 là mạng vòng FDDI, header của frame 2 là FDDI header.

Một quan sát quan trọng đó là các header frame không bị chồng lên nhau trong quá trình truyền một datagram. Trớc khi một datagram đợc truyền qua mạng nhất định, datagram đó đợc đóng gói, thờng là việc gắn thêm header vào đầu. Khi frame đến máy tiếp, datagram đợc lấy ra khỏi frame trớc khi nó đợc định tuyến và đóng gói vào frame chuyển đi. Do vậy, khi datagram đến đích cuối cùng, frame mang datagram bị huỷ bỏ và datagram lại xuất hiện trở lại đúng với kích thớc của nó khi đợc gửi đi.

Tóm lại: khi một datagram nằm trong một frame mạng đến, máy nhận lấy ra datagram đó từ phần dữ liệu của frame và huỷ bỏ frame header.

IV. Sự hợp lại

Quá trình tạo lại datagram gốc từ các phân đoạn gọi là sự tái hợp. Bởi vì mỗi phân đoạn bắt đầu với phần header giống với của datagram gốc, nên tất cả các phân đoạn có dùng một địa chỉ đích. Hơn nữa, phân đoạn mà chứa phần dữ liệu cuối cùng sẽ có một bit thêm vào đợc thiết lập trong header. Do vậy, máy nhận thực hiện việc tái hợp lại có thể biết đợc liệu các phân đoạn đợc truyền đến thành công hay không.

Một điều thú vị là giao thức liên mạng xác định rằng địa chỉ cuối cùng của máy trạm trong mọi phân đoạn đều giống nhau. Ví dụ, xem xét liên mạng trong hình 21 minh hoạ.

Net 1 (MTU =1500) H1 R1 H2 Net 2 (MTU =1000) R2 Net 3 (MTU =1500)

Net 3 Header 3 Datagram

Datagram

Hình 21. Một ví dụ của liên mạng trong đó các máy trạm có thể tạo ra các datagram mà đòi hỏi sự phân mảnh. Mỗi khi một datagram đợc phân mảnh, các phân mảnh đó đều đ- ợc truyền tiếp đến đích cuối cùng, và tái hợp chúng lại.

Trong hình vẽ, máy trạm H1 gửi đi một datagram 1500 byte đến máy trạm H2, router R1 sẽ chia datagram thanh hai phân đoạn, mỗi cái sẽ đợc truyền tiếp đến R2. Router R2 không tái hợp csac phân đoạn mà nó sẽ dùng địa chỉ đích của mỗi phân đoạn để truyền tiếp chúng. Máy trạm cuối cùng, H2 tập hợp các phân đoạn và tái hợp chúng lại để tạo ra datagram gốc.

Việc yêu cầu địa chỉ đích cuối để tái hợp các phân đoạn có hai u điểm chính. Thứ nhất, nó giảm đợc lợng tin trạng thái trong mỗi router. Khi truyền tiếp một datagram, một router không cần biết liệu datagram đó là một phân mảnh hay không. Thứ hai, nó cho phép định tuyến thay đổi linh hoạt. Nếu một router ngay lập tức tái hợp các phân đoạn thì tất cả các phân đoạn phải đến router đó. Nhờ việc không tái hợp khi đến tận đích cuối cùng, giao thức liên mạng IP cho phép tự do truyền đi các phân đoạn của một datagram theo các định tuyến khác nhau.

Một phần của tài liệu Giao thức TCổ phần/IP (Trang 26 - 28)

w