Xâm thực dọc là tác dụng đào sâu lòng sơng và xâm thực ngang là mở rợng lòng sơng..
Sơng đào lòng để đạt tới mực xâm thực gớc = mặt biển, mặt hờ hoặc lòng sơng lớn hoặc mặt trũng trầm tích đới với 1 đoạn sơng. Mực gốc là vị trí thấp nhất mà tại đó dòng chảy còn xâm thực lòng sông.
Khi mực xâm thực gớc ởn định thì sơng đào lòng cho đến lúc làm giảm hết đợ dớc của đáy sơng
vận tớc giảm, nước khơng còn sức phá hoại cơ học lắng đọng các vật liệu do nước vận chuyển.
tác dụng phá hoại = tác dụng trầm tích: sơng đạt đến trắc diện cân bằng.
Lòng sơng có thể nâng cao địa hình đặc biệt với những đợ chênh cao gọi là ghềnh, thác Hiện tượng xâm thực đào ngược dòng sơng xuất hiện
Tha c Niagará
Sự cướp dòng (đoạt dòng): ở những sơng có chung đường phân thuỷ, sơng có tớc đợ xâm thực nhanh (sườn dớc hơn) có mức xâm thực gớc thấp hơn sẽ dần dần lấn đường phân thuỷ, bắt lấy dòng của sơng kia đở vào dòng của mình. Dòng sơng phía A cướp dòng của sơng phía B
Sơng bị cướp dòng là sơng mất đầu nguờn, lượng
2. Tác dụng xâm thực ngang
Là sự phá hoại xâm thực vào hai bên bờ do đợng năng của dòng nước chảy và do các vật liệu vụn của dòng nước mang theo.
Xâm thực ngang xuất hiện cùng với xâm thực dọc nhưng phát triển chủ yếu ở phía hạ lưu của sơng khi xâm thực dọc giảm.
Địa hình thấp làm giảm thế năng của nước giảm vận tớc và xâm thực dọc, thuận lợi cho phát triển xâm thực ngang.
- Đất đá hai bên bờ khơng đều nhau: mợt bên mềm hơn, 1 bên rắn hơn, hoặc do thế nằm của đá hoặc do đứt gãy kiến tạo
- Chuyển đợng kiến tạo hạ xuớng làm xuất hiên sự trầm tích.
Nhân tớ ảnh hưởng đến sự xâm thực ngang
Ở chỡ uớn cong, dòng sơng chảy quanh sẽ có 1 sức ly tâm đẩy nước văng ra ngoài gây xói mòn vào bờ cong và bời láng phía đơi diện.
Mức nước biến đởi làm cho dòng chính (dòng chủ lưu) đởi hướng: khi nước lũ chảy mạnh, dòng chính sẽ chảy theo hướng trung tâm. Vào lúc nước ít, nước chảy yếu, dòng chính sẽ chảy đập vào bờ, xói vào chỡ cong.