F =3.1016 (Hz); f =6.1016 (Hz).

Một phần của tài liệu QUANG ĐIỆN (Trang 31 - 36)

Câu 31.

Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có

bước sóng λ1 = 0,25μm và λ2 = 0,3μm vào một tấm kim loại, người ta xác định được vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron lần lượt là v1 = 7,31.105(m/s) ; v2 = 4,93.105(m/s). Xác định khối lượng của electron và giới hạn quang điện của kim loại là :

A. m = 9,18.10-31 kg ; λ0 = 0,4μm. B. m = 9,18.10-31 kg ; λ0 = 0,36μm. B. m = 9,18.10-31 kg ; λ0 = 0,36μm. C. m = 9,1.10-31 kg ; λ0 = 0,4μm. D. m = 9,1.10-31 kg ; λ0 = 0,36μm.

Câu 32.

Chiếu lần vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f1 và f2 = 2f1 thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện triệt tiêu có giá trị tương ứng là 6V và 16V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là :

A. 0,18μm. B. 0,25μm. B. 0,25μm. C. 0,31μm. D. 0,44μm.

Câu 33.

Chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 0,405μm vào catốt của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron là v1 thay bức xạ khác có tần số f2 = 16.1014Hz vận tốc ban đầu cực đại của electron là v2 = 2v1.

Công thoát của electron ra khỏi catôt là :

A. 1,88(eV). B. 1,6(eV). B. 1,6(eV). C. 2,2(eV).

Câu 34.

Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ0=0,275μm, được rọi sáng

đồng thời hai bức xạ: một có bước sóng

λ1=0,2μm và một có tần số là f2= 1,67.1015Hz. Để không có electron nào tới được anôt thì hiệu điện thế hãm phải là :

A. 2,398 (V). B. -2,398 (V). B. -2,398 (V). C. -1,694 (V). D. 1,694 (V).

Một phần của tài liệu QUANG ĐIỆN (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(36 trang)