Quá trình phát triển của văn họcviết Việt Nam

Một phần của tài liệu B1 TỔNG QUAN văn học VIỆT NAM (Trang 25 - 31)

Văn học trung đại (Sản phẩm của văn hóa phương Đông)

Văn học hiện đại

(Sản phẩm của sự kết hợp giữa văn hóa phương Đông truyền thống và

văn hóa phương Tây)

Văn học từ tk X  hết tk XIX Văn học từ đầu tk XX  CMT8 1945 Văn học từ Cách mạng tháng Tám 1945  hết tk XX

Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam chia thành mấy thời kỳ?

Đặc điểm VH TĐ VH hiện đại Thời gian Hoàn cảnh Văn tự Ảnh hưởng văn hóa Tác giả

- TDP xâm lược nước ta - Đấu tranh giành độc lập

- Thống nhất đất nước và sự nghiệp đổi mới từ 1986 – nay. - TDP xâm lược nước ta

- Đấu tranh giành độc lập

- Thống nhất đất nước và sự nghiệp đổi mới từ 1986 – nay. XHPK hình thành, phát triển, suy

thoái, công cuộc dựng nước, giữ nước của dân tộc.

XHPK hình thành, phát triển, suy thoái, công cuộc dựng nước, giữ

nước của dân tộc.

Từ thế kỉ XX đến nay Từ thế kỉ XX đến nay Từ thế kỉ X - XIX

Từ thế kỉ X - XIX

Chữ Hán, chữ Nôm

Chữ Hán, chữ Nôm Chữ Quốc ngữ Chữ Quốc ngữ Chịu ảnh hưởng của Nho giáo, Phật

giáo, tư tưởng Lão – Trang

Chịu ảnh hưởng của Nho giáo, Phật

giáo, tư tưởng Lão – Trang Giao lưu quốc tế rộng rãi.Giao lưu quốc tế rộng rãi. Chủ yếu là nhà nho

Chủ yếu là nhà nho Nhà văn chuyên nghiệp, văn chương thành một nghề. Nhà văn chuyên nghiệp, văn

Đặc điểm VH TĐ VH hiện đại Thể loại Thi pháp Thành tựu Nội dung

Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói… Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói… Tiếp nhận hệ thống thể loại từ VH

Trung Quốc, thể loại sáng tạo của dân tộc

Tiếp nhận hệ thống thể loại từ VH Trung Quốc, thể loại sáng tạo của

dân tộc

Thi pháp mới: hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo.

Thi pháp mới: hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo.

Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã. Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã.

Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, VHHTPP, văn thơ chống

Pháp, chống Mĩ…

Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, VHHTPP, văn thơ chống

Pháp, chống Mĩ… Thơ văn yêu nước, thơ thiền Lý -

Trần, thơ văn Nguyễn Trãi, NBK, Nguyễn Du, …

Thơ văn yêu nước, thơ thiền Lý - Trần, thơ văn Nguyễn Trãi, NBK,

Nguyễn Du, …

CN yêu nước gắn liền với công cuộc giải phóng dân tộc; xây dựng

XHCN; con người toàn diện CN yêu nước gắn liền với công cuộc giải phóng dân tộc; xây dựng

XHCN; con người toàn diện Cảm hứng yêu nước, nhân đạo và

hiện thực

Cảm hứng yêu nước, nhân đạo và hiện thực

Câu 1. Nền văn học Việt Nam do những bộ phận văn học nào dưới đây hợp thành?

A. Văn học dân gian và văn học hiện đại. B. Văn học dân gian và văn học viết.

C. Văn học dân gian và văn học trung đại. D. Văn học trung đại và văn học hiện đại.

Câu 2. Văn học trung đại Việt Nam được viết bằng loại văn tự nào?

A. Chữ Nôm và chữ Quốc ngữ. B. Chữ Hán và chữ Nôm.

C. Chữ Hán và chữ Quốc ngữ.

Câu 3. Nhận định nào dưới đây nhận xét đúng về xuất xứ của chữ Nôm?

A. Chữ Nôm là loại chữ cổ của người Việt, dựa vào chữ Hán để ghi âm tiếng Việt.

B. Chữ Nôm là loại chữ do người Việt cổ tự sáng tạo ra để ghi âm tiếng Việt. C. Chữ Nôm là loại chữ cổ của người Việt, dùng chữ Hán để ghi các văn bản nói.

D. Chữ Nôm là loại chữ cổ của người Việt, dùng chữ Hán để ghi các văn bản viết.

Câu 4 Đặc trưng thi pháp nào sau đây thuộc về văn học trung đại?

A. Tính quy phạm C. Tính dị bản B. Tính nguyên hợp D. Tính cá thể

Câu 5. Văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều nhất của văn học quốc gia nào?

A. Nhật Bản C. Trung Quốc B. Pháp D. Ấn Độ

Câu 6. Hai chủ đề lớn xuyên suốt văn học Việt Nam là gì?

A. Căm thù giặc và tự hào dân tộc. B. Yêu nước và nhân đạo.

C. Yêu thiên nhiên và yêu con người.

Con người người Thế giới tự nhiên Quan hệ quốc gia, dân tộc Quan hệ xã hội Ý thức bản thân

Một phần của tài liệu B1 TỔNG QUAN văn học VIỆT NAM (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(41 trang)