4+ 5: Trình bày phần bộ nhị

Một phần của tài liệu CẤU TẠO HOA (Trang 26 - 41)

- Chức năng: hấp dẫn sâu bọ giúp cho sự truyền phấn.

N 4+ 5: Trình bày phần bộ nhị

* Mơ tả hình thái và cấu tạo của bộ nhị: + Cấu tạo nhị

+ Bao phấn + Hạt phấn

4.1.1.3. Bộ nhị

Gồm các nhị tập hợp thành. Số lượng nhị trong bộ nhị rất biến thiên theo hướng

giảm dần từ nhiều đến ít.

Nhị gồm hai phần chính là chỉ nhị và bao phấn.

+ Chỉ nhị thường dính trên đế hoa, hoặc cĩ khi đính trên tràng, cĩ thể rất dài hoặc

4.1.1.3. Bộ nhị

+ Bao phấn gồm 2 ơ phấn ngăn cách với nhau bởi trung đới.

Trung đới là phần kéo dài của chỉ nhị vào trong bao phấn. Đơi khi trung đới kéo dài vượt quá phần bao phấn

thành một mào lơng (hoa trúc đào) hoặc thành một tuyến (“gạo” ở hoa sen).

4.1.1.3. Bộ nhị

Mỗi ơ phấn khi cịn non cấu tạo bởi 2 túi

phấn, đến khi chín thơng với nhau thành một.

Trong túi phấn chứa các hạt phấn.

Khi bao phấn chín, nứt ra theo kẽ nứt dọc.

Kẽ nứt quay vào phía trong hoa (bao phấn hướng trong) hoặc kẽ nứt quay ra

4.1.1.3. Bộ nhị

Bao phấn cĩ nhiều hình dạng: hình

trịn, hình thận, hình thuơn dài, hình mũi tên...

Bao phấn được đính vào chỉ nhị theo

4.1.1.3. Bộ nhị

* Cấu tạo của bao phấn

Gồm nhiều lớp tế bào bao quanh ơ phấn. + Lớp ngồi cùng là biểu bì gồm những tế

bào nhỏ, dẹp

+ Dưới biểu bì là tầng cơ: tế bào cĩ vách dày hố gỗ (ở mặt trong và mặt bên) thành hình chữ U, mặt ngồi bằng xenlulozơ. Tầng cơ giúp cho việc mở bao phấn là tầng khơ đi,

* Cấu tạo của bao phấn

+ Lớp trong cùng là tầng nuơi dưỡng, tầng này nằm sát ngay ơ phấn và tham gia vào cơng việc nuơi dưỡng tế bào mẹ hạt phấn cũng như hạt phấn sau này. Các tế bào của tầng nuơi dưỡng tương đối to, vách mỏng, rất giàu chất tế bào.

- Hạt phấn

Hình thành từ các tế bào mẹ . Mỗi tế

bào mẹ phân chia giảm nhiễm cho ra 4 hạt phấn đơn bội. Hạt phấn thường cĩ hình cầu, kích thước thay đổi 10-15 đến hàng trăm miromét, thường cĩ màu

- Hạt phấn

Về mặt cấu tạo: cĩ hai lớp màng.

+ Lớp màng ngồi dày, bằng cutin, bề mặt cĩ những khe rãnh hay lỗ, gọi là lỗ nảy mầm. Số lượng rảnh và lỗ thay đổi khác nhau tuỳ theo các họ cây. Màng ngồi hạt phấn cĩ thể cĩ những gai nhỏ làm cho bề mặt hạt phấn cĩ dạng đặc biệt.

Cấu tạo hạt phấn

+ Màng trong mỏng hơn bằng pectin, thường dày lên trước các lỗ nảy mầm.

Bên trong hạt phấn là hai tế bào: tế bào sinh dưỡng lớn, sau sẽ thành ống phấn; tế bào bé là tế bào phát sinh, sau sẽ cho ra hai tinh tử. Các hạt phấn trong bao phấn rời nhau; cĩ thể dính nhau từng 4 cái hoặc tồn bộ hạt

Trong hoa, các nhị rời nhau hoặc dính lại: + Dính ở phần chỉ nhị thành một bĩ, bộ nhị

đơn thể (hoa dâm bụt, hoa hồng ...),

+ Hoặc thành nhiều bĩ, bộ nhị đa thể (hoa gạo) + Hoặc hình thành 2 bĩ, bộ nhị lưỡng thể (hoa

cây điền thanh, cĩ 9 nhị dính nhau thành hình lịng máng và một nhị rời).

4.1.1.4. Bộ nhuỵ

Một phần của tài liệu CẤU TẠO HOA (Trang 26 - 41)