Đối với các chủ hộ trang trại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 99 - 114)

Cần tiến hành sản xuất trên cơ sở chủ trương, kế hoạch của Thành phố, huyện để tránh việc không theo quy hoạch.

Chủ động học tập kiến thức và kinh nghiệm để nâng cao kỹ năng quản lý và hiệu quả sản xuất của trang trại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Ban vật giá chính phủ (2000). Tư liệu về kinh tế trang trại. Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011). Thông tư số 27/2011/TT – BNN & PTNT quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại. 3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2015). Báo cáo về tình hình phát triển

kinh tế trang trại ngày 25/9/2015.

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2015). Dự thảo tờ trình lần 2 về chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại ngày 28/8/2015.

5. Các Mác (1960). Tư bản, quyển III, tập I. NXB Sự thật, Hà Nội.

6. Chi cục Thống kê huyện Phú Xuyên (2015). Cơ cấu GDP các ngành kinh tế huyện Phú Xuyên từ 2013 đến 2015.

7. Chính phủ (2000). Nghị quyết 03/2000/QĐ - CP ngày 02/02/2000, về kinh tế trang trại

8. Chu Văn Cấp, Trần Bình Trọng (2005). Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. HĐND thành phố Hà Nội (2012). Nghị quyết số 03/2012/NQ - HĐND, ngày 5 tháng 4 năm 2012 về quy hoạch phát triển nông nghiệp Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng năm 2030.

10. Lê Trọng (2000). Phát triển và quản lý trang trại trong kinh tế thị trường. Tài liệu tái bản lần thứ hai. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Mai Văn Xuân (2008). Bài giảng kinh tế nông hộ và trang trại. Đại học Kinh tế Huế

12. Ngô Xuân Toản và Đỗ Thị Thanh Vinh (2014). Phát triển mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. (31). tr. 97 – 106.

13. Nguyễn Điền, Trần Đức (1993). Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và châu Á. Nxb Thống kê, Hà Nội.

14. Nguyễn Đình Hương (2000). Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ công nghiệp hoa, hiện đại hóa ở Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

15. Nguyễn Ngọc Sơn (2013). Ấ n tượng mô hình VAC ở Quốc Oai, truy cập ngày 20/11/2013 tại http://nongnghiep.vn/an-tuong-mo-hinh-vac-o-quoc-oai- post117890.html

16. Nguyễn Thế Nhã (1999). Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở nước ta. Hội thảo khoa học trường Đại học Nông nghiệp I

17. Nguyễn Thị Lai, Bùi Minh Vũ (2005). Trang trại và những đặc trưng của nó. Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam.

18. Phạm Ngọc Thứ (2000). Một vài quan điểm về phát triển nông thôn hiện nay. Tạp chí Kinh tế nông nghiệp. (10). tr. 18 - 20.

19. Phòng Kinh tế huyện Phú Xuyên (2015). Kết quả chuyển đổi cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện giai đoạn 2011 - 2015.

20. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Xuyên (2015). Hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Xuyên.

21. Thành ủy Hà Nội (2011). Chương trình 02 – CTr, ngày 29/8/2011 về phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016 – 2020;

22. Trần Đức (1995). Trang trại gia đình ở Việt Nam và thế giới. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Trần Tú Khánh (2015). Chính sách phát triển kinh tế trang trại bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

24. Trần Tác (2000). Một số giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam. Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu. Tài liệu tiếng Anh

25. Chayanov A.V. (1925), On theTheory of Peasant Enconomy, Homewood, Ohio. 26. FAO (1997. Farming systems and poverty.

27. Feder, Gershon. (1985). The Relationship between Farm Size and Farm Productivity, Journal of Development Economics 18. pp. 297 – 313.

28. Michael Lipton (2005). The Family Farm in a Globalizing World. International Food Policy Research Institute, 2033 K Street, NW Washington, DC 20006 – 1002 USA.

29. Paul K (1980). Scale economies Product differentiation and the Pattern of Trade. American Economic Association.

30. Willis L.Peterson, (1997). Are lager farms more efficien?. University of Minnesota. pp.13.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA TRANG TRẠI, HỘ QUY MÔ LỚN

PHẦN I - THÔNG TIN CHUNG VỀ TRANG TRẠI, HỘ 1. Họ, tên chủ trang trại

2. Giới tính

□ Nam □ Nữ

3. Trình độ văn hóa của chủ trang trại □ Không biết chữ □ Cấp 1 □ Cấp 2 □ Cấp 3 □ Trung cấp □ Cao đẳng, đại học □ Sau đại học

4. Trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhất của chủ trang trại □ Chưa qua đào tạo

□ Đã qua đào tạo nhưng không có chứng chỉ □ Sơ cấp nghề (có chứng chỉ)

□ Trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp

□ Cao đẳng nghề □ Cao đẳng □ Đại học trở lên

5. Chủ trang trại là

□ Nông dân □ Khác

6. Lĩnh vực hoạt động hiện tại của trang trại □ Trang trại chăn nuôi

□ Trang trại nuôi trồng thủy sản □ Trang trại tổng hợp.

7. Chủ trang trại có trực tiếp tham gia sản xuất của trang trại không

□ Có □ Không

8. Trang trại được cấp giấy chứng nhận chưa

□ Đã được cấp (thời gian cấp) □ Không có □ Đã nộp hồ sơ nhưng chưa được cấp

PHẦN II - TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ NĂNG LỰC QUẢN TRỊ CỦA TRANG TRẠI 1. Mô hình tổ chức quản lý của trang trại

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động của trang trại

3. Số lượng và trình độ của đội ngũ quản lý và chuyên môn của trang trại

Chỉ tiêu Tổng

số

Trong đó

Đại học trở lên Cao đẳng Trung cấp Cấp III Cấp II Cấp I trở xuống a b c d e f g 1. Quản lý 2. Kế toán, thủ quỹ 3. Đội ngũ chuyên môn

* Trang trại có hệ thống sổ sách kế toán theo dõi tài chính của trang trại không?

□ Có □ Không

* Trang trại có làm báo cáo tài chính hàng năm không (là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu và nợ phải trả cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của trang trại)

□ Có □ Không

* Trang trại có mua bảo hiểm nông nghiệp không? (để bù đắp rủi ro phát sinh trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và đời sống nông thôn: cây trồng, vật nuôi, vật tư, hàng hóa, nguyên liệu nhà xưởng).

□ Có □ Không

PHẦN II - NGUỒN LỰC VÀ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CỦA TRANG TRẠI 1. Đất đai và chủng loại cây

a. Đất đai

* Đất được cấp GCN QSD đất chưa

□ Có □ Không

* Nguồn gốc đất (tỷ lệ %) Của chủ trang trại:………% Đất thuê, mượn, thầu:……..%

* Cơ cấu diện tích loại đất sử dụng

Loại đất Diện tích

1. Đất trồng cây hàng năm 2. Đất trồng cây lâu năm

3. Đất chăn nuôi gia súc, gia cầm 4. Đất nuôi trồng thủy sản

5. Đất xây dựng cơ bản (nhà xưởng, kho, sân phơi…) 6. Đất sử dụng vào mục đích khác

Tổng 2. Lao động

Tổng số

Trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhất Chưa qua đào tạo Đã qua đào tạo nhưng không có chứng chỉ Sơ cấp nghề Trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng nghề Cao đẳng Đại học trở lên 1. Tổng số lao động thường xuyên - Lao động của hộ chủ trang trại

+ Được đóng bảo hiểm xã hội

+ Không được đóng bảo hiểm xã hội

- Lao động thuê mướn

+ Được đóng bảo hiểm xã hội

+ Không được đóng bảo hiểm xã hội 2. Lao động thuê mướn thời vụ ở thời điểm cao nhất trong năm

3. Vốn

2010 2012 2014

Tổng vốn hiện đầu tư vào trang trại

Trong đó vốn tự có của chủ trang trại

Vốn vay hiện tại

* Chi tiết vốn vay

STT Tổ chức tín dụng/cá nhân

Số tiền vay Thời hạn vay (tháng)

Mục đích sử dụng 1 Ngân hàng nông nghiệp

2 Ngân hàng thương mại khác 3 Ngân hàng chính sách xã hội 4 Đoàn thể 5 Cá nhân 6 Khác

4. Máy móc, thiết bị, phương tiện phục vụvào quản lý, sản xuất, chế biến

a. Máy móc, thiết bị, phương tiện

Loại máy móc, thiết bị Số lượng

2010 2012 2014

Giá trị (tính tại thời điểm hiện tại theo tình trạng hiện tại

của máy móc)

1. Máy (tên máy) 2. Máy 3. Máy 4. Máy 5. Máy 6. Máy cắt, xén (cắt cỏ; xén, tỉa cành…)

7. Bình phun thuốc có động cơ 8. Máy sấy nông sản

9. Máy chế biến nông sản 10. Ô tô

11. Máy vi tính 12. Khác

b. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Quy mô

Giá trị (tính tại thời điểm hiện tại theo tình trạng hiện tại của cơ sở hạ tầng) 1. Nhà ở

2. Nhà xưởng, nhà kho 3. Sân phơi

4. Tường bao

5. Đường giao thông

c. Trang trại có áp dụng quy trình, kỹ thuật chăn nuôi bền vững không (GAP,…)

□ Có (áp dụng từ năm nào) □ Không

* Trang trại có được chứng nhận cơ sở chăn nuôi an toàn không

□ Có ( ? năm □ Không

Nếu không, thì tại sao?

* Nếu không áp dụng quy trình chăn nuôi bền vững, không được chứng nhận cơ sở chăn nuôi an toàn thì trang trại có áp dụng biện pháp nào để đảm bảo vệ sinh an toàn dịch bệnh, quản lý chất lượng không?

□ Có □ Không

Nếu có, mô tả hệ thống, phương pháp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, quản lý chất lượng

* Chuồng trại chăn nuôi là chuồng kín hay hở: □ Kín □ Hở

* Trang trại có áp dụng hệ thống ghi chép theo dõi thực hành sản xuất không?

□ Có □ Không

Nếu không, thì có muốn áp dụng không? Lí do

* Trang trại có hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường không

* Khi có gia súc, gia cầm chết, trang trại xử lý thế nào? 1. Chôn 2. Ném ra đường, ao hồ,.. 3. Giết mổ và bán 4. Giết mổ và ăn thịt 5. Khác

* Ai thực hiện dịch vụ thú y trong trang trại 1. Tự chủ trang trại làm

2. Công nhân/cán bộ kỹ thuật trang trại làm 3. Thuê địch vụ ngoài

4. Khác

d. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, sản xuất

* Có phần mềm quản lý không □ Có (tên phần mềm) □ Không

* Có kết nối mạng không

□ Có □ Không

* Trang trại có trang thông tin điện tử không □ Có (tên trang)

□ Không

* Trang trại có giao dịch thương mại điện tử không

□ Có □ Không

e. Tình hình chế biến

Tỷ lệ chế biến nông sản trước khi tiêu thụ 5. Tình hình liên kết trong sản xuất, tiêu thụ

a. Trong sản xuất có ký hợp đồng với

* Đại lý cung cấp giống

□ Có □ Không

* Đại lý cung cấp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật

□ Có □ Không

* Cán bộ khuyến nông/nhà khoa học

* Hợp tác xã

□ Có □ Không

* Hộ trang trại khác

□ Có □ Không

* Hình thức khác

b. Trong tiêu thụ có ký hợp đồng với

Kênh tiêu thụ Tỷ lệ %

1. Công ty/doanh nghiệp 2. Đại lý

3. Thương lái 4. Hợp tác xã 5. Khác

PHẦN III - KẾT QUẢ SẢN XUẤT (trong 1 năm) A. DOANH THU

1. Thu từ trồng trọt

TỶ SUẤT BÁN RA KHOẢNG %

Mã số Diện tích thu

hoạch (m2) trong 1 năm (kg) Sản lượng thu Doanh thu trong 1 năm (1000 đồng) Tổng số Trong đó: bán ra 2010 2012 2014 A B 1 2 3 4 5 Cộng thu từ trồng trọt 1. Cây hàng năm 2. Cây lâu năm 3. Nhân giống cây

4. Sản phẩm phụ trồng trọt 5. Dịch vụ trồng trọt

2. Thu từ chăn nuôi a. Số lượng vật nuôi Mã số Số lượng (con) A B 2010 2012 2014 1. Trâu 01 2. Bò 02 3. Lợn (không kể lợn sữa) 03 - Lợn nái 04 - Lợn đực giống 05 - Lợn thịt 06 4. Gà 07 - Gà công nghiệp 08 + Gà mái đẻ 09 + Gà thịt 10 - Gà 11 + Gà mái đẻ + Gà thịt 12 5. Vịt 13 - Vịt đẻ 14 - Vịt thịt 15 6. Khác 16

b. Thu từ chăn nuôi

Số con xuất chuồng con)

Sản lượng thu trong 1 năm (kg)

Doanh thu trong 1 năm (1000 đồng)

A 2010 2012 2014

Cộng thu từ chăn nuôi

1. Sản phẩm chăn nuôi bán giết thịt - Thịt trâu hơi - Thịt bò hơi - Thịt lợn hơi - Gà - Vịt - Khác 2. Sản phẩm chăn nuôi không qua giết thịt (trứng…) 3. Giống gia súc, gia cầm, vật nuôi

4. Sản phẩm phụ chăn nuôi 5. Dịch vụ chăn nuôi

3. Thu từ thủy sản

a. Tình hình nuôi trồng thủy sản (không bao gồm lồng, bè) Đơn vị

tính

Tổng số

Trong tổng số

Nuôi trong ruộng lúa Nuôi thâm canh, bán thâm canh 2010 2012 2014 2010 2012 2014 1. Diện tích nuôi cá thương phẩm m2 2. Diện tích nuôi thủy sản khác m2 4. Diện tích nuôi giống thủy sản m2

b. Thu từ thủy sản

Mã số Sản lượng thu trong 1 năm (kg)

Doanh thu trong 1 năm (1000 đồng) 2010 2012 2014 1. Cá thương phẩm

2. Giống thủy sản B. CHI PHÍ

1. Chi phí biến đổi

STT Tên chi phí Số lượng Đơn giá Thành tiền

2010 2012 2014 1 Giống

2 Phân bón 3 Thuốc 4 Điện, nước

5 Xăng, dầu chạy máy 6 Trả lương, công lao động 7 Khác

Tổng

2. Chi phí cố định

STT Tên chi phí Tổng đầu tư

ban đầu

Thời gian sử dụng

Khấu hao 1 năm 1 Mua/ thuê quyền sử dụng đất

2 Máy móc, thiết bị, phương tiện 3 Tường bao, rào chắn

4 Hệ thống điện, nước 5 Đường giao thông 6 Khác

3. Tổng chi phí

Tổng chi phí = Chi phí biến đổi + Chi phí cố định C. LÃI

Lãi = Doanh thu - Tổng chi phí PHẦN IV - MỘT SỐ CÂU HỎI KHÁC

1. Thời gian tới ông (bà) có mở rộng quy mô sản xuất không

□ Có □ Không

Nếu có thì mở rộng trồng cây/ nuôi con gì

2. Trong 5 năm gần đây, trang trại được nhận những hỗ trợ nào từ các cơ quan Nhà nước

Nội dung hỗ trợ Trả lời Chi tiết nội dung được hỗ trợ

Vấn đề bất cập Có Không

1. Chuyển đổi sang trang trại 2. Đào tạo nhân lực

3. Tập huấn cho nhân lực 4. Hỗ trợ đất

5. Hỗ trợ vay vốn 6. Ưu đãi về thuế 7. Ưu đãi về phí

8. Chuyển giao KHCN, kỹ thuật 9. Xây dựng cơ sở hạ tầng

(đường…)

10. Hỗ trợ cây/ con giống 11. Chế biến nông sản 12. Tiêu thụ sản phẩm 13. Tuyên truyền, phổ biến chính sách…

3. Những khó khăn trong sản xuất hiện nay là gì

Khó khăn Trả lời Mô tả chi tiết

Có Không 1. Thiếu đất sản xuất

2. Đất chưa được cấp GCN QSD 3. Tiếp cận vốn

4. Năng lực bộ máy quản lý và trình độ tay nghề của người làm thuê hạn chế

5. Thiếu cơ chế chính sách hỗ trợ 6. Rủi ro trong sản xuất, kinh doanh (biến động giá, thị trường, thiên tai, dịch bệnh…)

7. Thiếu thông tin, kiến thức

8. Chưa áp dụng được KHCN trong quản lý và sản xuất

9. Chế biến nông sản 10. Tiêu thụ sản phẩm

11. Nhận thức của chính quyền cơ sở 12. Khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 99 - 114)