. m nA B A B
v k C C= A→B
n
k
. m nA B A B
v k C C= A→B
n
k
1.Bề mặt kỵ nước của TiO2
3.Quá trình hấp phụ vật lý các
2.Sự phân huỷ các chất hữu cơ làm lộ nhóm –OH
4.Nước khuếch tán vào trong
. m nA B A B
v k C C= A→B
n
k
7.PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN
Các giai đoạn của phản ứng dây chuyền
1.Giai đoạn khơi mào: là giai đoạn tạo ra các tiểu phân hoạt động
2.Giai đoạn phát triển mạch: các tiểu phân hoạt động tác dụng với các phân tử ban đầu để tạo ra sản phẩm phản ứng ổn định và một hoặc nhiều tiểu phân hoạt động mới.
Nếu trong một phản ứng nguyên tố, một tiểu phân hoạt động chỉ tạo ra một tiểu phân hoạt động mới thí chúng ta có phản ứng dây chuyền không phân nhánh, nếu sinh ra hai hay nhiều tiểu phân hoạt động mới thì có phản ứng dây chuyền phân nhánh.
3.Giai đoạn ngắt mạch:Độ dài của một phản ứng dây chuyền được tính bằng số giai đoạn nối tiếp nhau. Tuy nhiên, các tiểu phân bị mất hoạt tính và làm cho mạch không phát triển được nữa (hiện tượng ngắt mạch).
. m nA B A B
v k C C= A→B
n
k
7.PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN
*Phản ứng dây chuyền không phân nhánh
*Phản ứng dây chuyền phân nhánh
Nếu trong một phản ứng nguyên tố, một tiểu phân hoạt động chỉ tạo ra hai hay nhiều tiểu phân hoạt động mới gọi là phản ứng dây chuyền phân nhánh
Nếu trong một phản ứng nguyên tố, một tiểu phân hoạt động chỉ tạo ra một tiểu phân hoạt động mới gọi là phản ứng dây chuyền không phân nhánh
Tốc độ phản ứng tăng nhanh, có khi đột ngột khó
. m nA B A B
v k C C= A→B
n
k
7.PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN