- Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí :
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần :
1. Kiến thức:
- Phân biệt được sự giống và khác nhau của thời tiết và khí hậu.
- Biết được khái niệm nhiệt độ không khí, các nguồn cung cấp nhiệt cho không khí, cách đo và tính nhiệt độ trung bình ngày tháng năm.
- Trình bày sự thay đổi t0
kk theo vĩ độ, độ cao, lục địa và đại dương.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết quan sát, ghi chép về 1 số yếu tố của thời tiết, khí hậu. Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với nhiệt độ.
II. Phương tiện dạy học:
- Bảng thống kê về thời tiết, khí hậu. - Các hình vẽ trong SGK phóng to.
III. Hoạt động của GV và HS : * Kiểm tra bài cũ:
+Nêu thành phần của không khí? Vai trò của hơi nước?
* Khởi động : (Giống phần mở bài trong SGK / Tr.55) * Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: cá nhân
-Cho biết những thông tin trong bản tin dự báo thời tiết của tỉnh Bình Thuận?
-Thời tiết là gì?
-Thời tiết gồm những yếu tố nào? Có giống nhau ở mọi thời gian, mọi nơi?
-Trong một ngày, thời tiết biểu hiện ở các địa phương có giống nhau không?
-Nguyên nhân nào làm cho thời tiết luôn thay đổi? Do sự chuyển động của các khối khí và sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
-Thời tiết mùa đông ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam nước ta có gì khác biệt?
-Sự khác nhau này có tính chất tạm thời hay lặp lại qua các năm?
-Nêu khái niệm về khí hậu?
-Khí hậu khác thời tiết như thế nào?
Hoạt động 2: cá nhân, cặp
GV giảng về qui trình hấp thụ nhiệt của không khí. -Như thế nào là nhiệt độ không khí?
-Muốn đo được nhiệt độ không khí ta phải dùng
1. Thời tiết và khí hậu
a) Thời tiết
-Là hiện tượng khí tượng xảy ra ở 1 địa phương trong thời gian ngắn.
-Thời tiết luôn thay đổi.
b) Khí hậu
-Là sự lặp đi lặp lại của thời tiết ở 1 địa phương trong thời gian dài (nhiều năm)
-Khí hậu có tính qui luật.
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí : không khí :
a.Nhiệt độ không khí: là độ nóng, lạnh của không khí.
đất 2 m?
-Tại sao tính nhiệt độ trung bình cần đo 3 lần vào lúc 5h, 13h và 21h?
-Giải thích vì sao người ta không đo nhiệt độ không khí lúc 12h trưa mà lại đo lúc 13h?
-Cho biết cách tính nhiệt độ trung bình ngày, trung bình tháng và trung bình năm?
-HS làm bài tập tính nhiệt độ trung bình ngày của Hà Nội (Tr 55 – SGK).
-Cách tính nhiệt độ trung bình tháng, năm.
Hoạt động 3: cá nhân
-Vì sao mùa hè, nhiều người thích đi tới các vùng biển để nghỉ ngơi? (tác dụng điều hoà không khí của nước)
HS quan sát H48 (SGK)
-Nhận xét nhiệt độ 2 địa điểm, giải thích. HS quan sát H49.
- Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ từ xích đạo lên 2 cực, giải thích.
rong bóng râm, cách mặt đất 2 m.
3. Sự thay đổi của nhiệt độ không khí
a) Nhiệt độ không khí thay đổi theo vị trí xa
hay gần biển: càng gần biển càng mát mẻ.
b) Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:
càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
c) Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: Càng xa xích đạo về 2 cực nhiệt độ càng giảm dần.
IV. Đánh giá:
- Phân biệt sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu.
Thời tiết Khí hậu
- GV cho HS làm bài tập CH in nghiêng mục 2 -SGK/ Tr.55
V. Hoạt động nối tiếp:
- Làm các BT trong tập bản đồ. - Trả lời các câu hỏi trong sgk. - Tiếp tục theo dõi bản tin thời tiết.
Tuần 23 : 8/ 2 → 21/ 2 / 2010 Ngày soạn: 5/2/2010
Tiết 23. KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm khí áp và gió.
- Trình bày được sự phân bố các đai áp và gió thường xuyên trên Trái đất.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng hình vẽ để mô tả về các loại gió thường xuyên trên Trái đất.