Sáu cấp độ nhận thức cần đánh giá.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng hè THPT 2009 (Trang 38 - 45)

- Đổi mi PPDH c ni ụi vi ầđ đớ đổi mi ỏnh giỏ KQHT sd ng ụ

3. Sáu cấp độ nhận thức cần đánh giá.

- Nhận biết (B) - Thông hiểu (H) - Vận dụng (VD) – Phân tích (PT) – Tổng hợp (TH) - Đánh giá (ĐG).

- Tỉ lệ % điểm của các câu hỏi:

+ Ba mức đầu: “B – H – VD”: 60%

+ Mức: “PT – TH ” : 30% (chỉ sử dụng TNTL) + Mức: “ĐG” : 10% (chỉ sử dụng TNTL)

- Tỉ lệ % điểm của các câu hỏi “B – H – VD – PT –TH - ĐG” là một trong các căn cứ để đánh giá mức độ khó của đề kiểm tra. Tùy theo thực tiễn dạy học ở từng địa ph ơng mà quyết định tỉ lệ này cho phù hợp.

4. Sử dụng kết hợp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận

trong việc ra đề kiểm tra viết 1 tiết.

- Trắc nghiệm tự luận th ờng đ ợc dùng cho các yêu cầu ở trỡnh độ cao về giải thích hiện t ợng, khái niệm, định luật, giải các bài tập định l ợng, ….

- Trắc nghiệm khách quan có thể dùng cho mọi yêu cầu ở mọi trình độ (Câu đúng - sai; Câu ghép đôi; Câu điền khuyết; Câu hỏi nhiều lựa chọn)

5. Tiêu chí biên soạn đề kiểm tra viết môn ĐL

- Phản ánh đ ợc mục tiêu giáo dục - Phạm vi KT:

+ KT, KN đ ợc ki m tra toàn diện. ể

+ Số CH đủ lớn để bao quát đ ợc phạm vi ki m traể + Số CH v 1 ND không nên quá nhiều.ề

- Mức độ KT:

+ Không nằm ngoài CT, + Theo chuẩn KT, KN

Tiêu chí biên soạn một đề kiểm tra viết. - Hình thức kiểm tra:

+ Nên kết hợp trắc nghiệm tự luận và khách quan

+ Tỉ lệ TNTL và TNKQ phù hợp với bộ môn (khoảng 30%: TN; còn lại khoảng 70% TL)

- Tác dụng phân hóa:

+ Có nhiều CH ở cấp độ nhận thức khó, dễ khác nhau

+ Thang điểm phải đảm bảo HS trung bình đạt y/c, đồng thời có thể phân loại đ ợc HS khá, giỏi.

Tiêu chí biên soạn một đề kiểm tra viết môn ĐL.

- Có giá trị phản hồi:

+ Có tình huống để HS bộc lộ điểm mạnh, yếu về nhận thức và năng lực.

+ Phản ánh đ ợc u điểm, thiếu sót chung của HS.

- Độ tin cậy: Hạn chế tính chủ quan của ng ời ra đề và ng ời chấm bài

kiểm tra.

+ Đáp án biểu điểm chính xác để mọi GV và HS vận dụng cho kết quả giống nhau

Tiêu chí biên soạn một đề kiểm tra viết môn ĐL.

- Tính chính xác, khoa học: + Không có sai sót.

+ Diễn đạt rõ ràng,chặt chẽ, truyền tải hết y/c tới HS. - Tính khả thi:

+ CH phù hợp với trình độ, thời gian làm bài của HS. + Có tính đến thực tiễn của địa ph ơng.

6. Quy trình biên soạn một đề kiểm tra viết.

1) Xác định mục đích kiểm tra (giữa, cuối học kỡ).

2) Xác định mạch ND cần k/tra (dựa vào chuẩn KT, KN thuộc phạm vi dự định kiểm tra).

3) Xây dựng ma trận 2 chiều. 4) Thiết kế câu hỏi theo ma trận. 5) Xây dựng đáp án và biểu điểm.

7.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng hè THPT 2009 (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(73 trang)