Synchronize Data Models-Binding và Trigger

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và phát triển BPEL DESIGNER sử dụng công nghệ JAVAFX (Trang 99 - 102)

Một trong những ƣu điểm của Javafx chính là khả năng hỗ trợ cao trong việc ràng buộc dữ liệu(binding). Trong phần này, chúng tôi sẽ giới thiệu về nguồn gốc của binding trong JavaFX đồng thời sẽ đề cập đến Triggers và chúng làm việc nhƣ thế nào trong JavaFX.

Binding

Khái niệm binding không còn xa lạ trong các ngôn ngữ lập trình, nó là một yêu cầu về mặt kỹ năng của ngƣời lập trình. Kỹ thuật binding sẽ giúp các nhà phát triển tiết

82

kiệm về mặt chi phí xử lý cho chƣơng trình của mình. Sự phát triển mạnh của công nghệ RIA (Rich Internet Aplycation) đã khiến khái niệm binding ra đời, đó là sự kết hợp giữa hai lĩnh vực kỹ năng về lập trình và kỹ năng về đồ họa, Javafx hỗ trợ một phần công việc trong quá trình này.

Ví dụ bạn muốn giao diện của mình thay đổi theo một số sự kiện nào đó trong quá trình hoạt động của chƣơng trình thì chúng ta cần phải thiết kế các xử lý bên dƣới. Trong JavaFX, t khóa binding đƣợc sử dụng để đơn giản hóa khả năng này. Việc binding một tham số này với một tham số khác sẽ làm trị của tham số này thay đổi thì giá trị của tham số kia sẽ tự động thay đổi theo.Chính khả năng hỗ trợ mạnh mẽ và đơn giản này sẽ giúp ta kết nối các mô hình lại với nhau một cách dễ dàng.

Để thân thiện hơn, t khóa bind kết hợp giá trị của biến với giá trị của một biến khác, Binding trong JavaFX có cú pháp nhƣ sau:

1 var v = bind expression;

Trong ví dụ trên khi biến v thay đổi thì biến expression sẽ thay đổi theo. Expression có thể là các biến bình thƣờng nhƣ các biến khác hoặc có thể bao gồm một dãy các biến hợp lệ.

Trigger

JavaFX có một cơ chế đơn giản để nhận thấy và giữ lại các sự kiện làm thay đổi dữ liệu bằng cách thêm các trigger vào các biến, bạn sẽ kết hợp các dòng code với biến, các dòng code này sẽ thực thi mỗi khi giá trị của biến thay đổi. Một trigger đƣợc thêm vào biến trong lúc khai báo bằng cách thêm vào t khóa on replace, ví dụ:

1 2 3 4

var x: String on replace { y=x

}

var y:String

Mỗi khi x thay đổi, trình biên dịch sẽ thực thi đoạn code đƣợc chỉ định bởi t khóa on replace.

83

Binding và trigger là một trong nhiều kỹ thuật nổi bật mà JavaFx hỗ trợ ngƣời dùng trong việc xây dựng các ứng dụng của mình. Với sự hỗ trợ mạnh mẽ về các kỹ thuật đồ họa cùng với khả năng thực thi trên nhiều môi trƣởng khác nhau khiến JavaFx có khả năng canh tranh mạnh mẽ với nhiều ngôn ngữ khác trong công nghệ RIA. Để tìm hiểu thêm về công nghệ JavaFx mời các bạn xem ở phụ lục đính kèm.

4.10 Kết luận

Phát triển một ứng dụng với giao điện đồ họa bắt mắt là một công việc đòi hỏi rất nhiều kỹ năng. Trong đó thiết kế đồ họa và lập trình là hai kỹ năng có khoảng cách khá xa. Designer thƣờng tập trung vào sự tƣơng tác của ngƣời dùng với ứng dụng. Còn program developer lại quan tâm đến triển khai các logic nghiệp vụ và tƣơng tác của ứng dụng với back-end server. Hiếm khi mà một chuyên gia lại có cả hai kỹ năng đó. Mục tiêu của JavaFX là làm cầu nối giữa hai công việc này: giúp designer dễ dàng hiểu đƣợc ngôn ngữ lập trình, và giúp developer có thể triển khai một cách mềm dẻo các logic nghiệp vụ đằng sau một giao diện đồ họa . Vì đây là một dạng ứng dụng designer nên chúng em quyết định lựa chọn JavaFx làm nền tảng để phát triển ứng dụng của mình. Vì vậy với những kiến thức về JavaFx đã tìm hiểu đƣợc trong chƣơng này cùng với những kiến thức về BPEL 2.0 và SOA đã tìm hiểu đƣợc sẽ là nền tảng và cơ sở để chúng em xây dựng và thử nghiệm hệ thống BPEL-Fx- Designer.

84

Chư ng 5 ÂY ỰNG V TH NGHIỆM CÔNG C BPELFX

DESIGNER

Nội dung:trong chương này chúng tôi trình bày chi tiết về chương trình thử nghiệp Designer mà chúng tôi đã xây dựng dựa trên các cơ sở lý thuyết về 2.0 và OD đã nêu ở các phần trước đó.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và phát triển BPEL DESIGNER sử dụng công nghệ JAVAFX (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)