D. tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng xuất rất cao và có nhiều đặc tính quí
B. I,II,III,IV C I, III, IV,
C. I, III, IV, V
Câu 34. Theo Đác Uyn nguyên nhân tiến hoá là do
A. động của chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính . tác biến dị và di truyền trong điều kiện sống không ngừng thay đổi
B. ngoại cảnh luôn thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên
C. ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân là cho các loài biến đổi.
D.ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối
Câu 35. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đac uyn là chưa
A. đi sâu vào các con đường hình thành loài mới
B. giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật
C. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến
Câu 36. Tiến hoá nhỏ là quá trình
A. hình thành các nhóm phân loại trên loài
B. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới
C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới
D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình
Câu 37. Tiến hoá lớn là quá trình
A. hình thành các nhóm phân loại trên loài
B. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới
C. hình thành loài mới.
D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm
Câu 38. Thường biến không phải là nguồn nguồn nguyên liệu của tiến hoá vì
A. chỉ phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường
B. phát sinh do tác động trực tiếp của điều kiện ngoại cảnh
C. đó chỉ là những biến đổi kiểu hình không liên quan đến biến đổi kiểu gen
D. chỉ giúp sinh vật thích nghi trước những thay đổi nhất thời hoặc theo chu kì của điều kiện sống.
Câu 39. Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra
A. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá
B. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá
C. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ
D. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài.
Câu 40. Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là
A. quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
B. phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau
C. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể
D. quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể
Câu 41. Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là
A. quần thể
B. nhiễm sắc thể.
C. cá thể
Câu 42.Tác động chọn lọc sẽ tạo ra ưu thế cho thể dị hợp tử là chọn lọc chống lại A. alen lặn. B. đồng hợp C. alen thể dị hợp D. alen trội
Câu 43. Theo thuyết tiến hoá hiện đại, đơn vị tiến hoá cơ sở ở các loài giao phối là A. quần thể.
B. nòi.
C. cá thể.
Câu 44. Ngẫu phối là nhân tố
A. tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá
B. thay đổi vốn gen của quần thể
C. thành phần kiểu gen của quần thể
D. làm biến đổi tần số các alen của quần thể
Câu 45.Trong quá trình tiến hoá nhân tố làm thay đổi nhanh tần số alen của quần thể là
A. chọn lọc tự nhiên.
B. đột biến
C. các cơ chế cách ly
Câu 46.Trong tiến hoá, chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì
A. nó định hướng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể
B. đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất
C. diễn ra với nhiều hình thức khác nha
D. tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc
Câu 47 .Hình thành loài bằng con đường sinh thái là phương thức thường gặp ở A. thực vật và động vật ít di động xa
B. thực vật và động vật bậc cao
C. vi sinh vật và thực vật
Câu 48. Theo quan điểm hiện đại, prôtêin được coi là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống vì:
A. có vai trò quan trọng trong sinh sản
B. có vai trò quan trọng trong di truyền C. là thành phần chủ yếu cấu tạo nên
nhiễm sắc thể
D. có vai trò quan trọng trong hoạt động
điều hoà, xúc tác, cấu tạo nên các enzim và hooc môn.
Câu 49. Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu của giai đoạn tiến hoá sinh học là xuất hiện A. các hạt côaxecva
B. các hệ tương tác giữa các đại phân tử hữu cơ
C. các sinh vật đơn giản đầu tiên.
Câu 50.Trong quá trình phát sinh loài người, các nhân tố xã hội đóng vai trò chủ đạo từ giai đoạn
A. vượn người hoá thạch trở đi
B. người hiện đại trở đi
C. người tối cổ trở đi
Câu 51. Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái
A. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất
B. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất
C. ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất
D. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường
Câu 52. Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ cạnh tranh là
A. một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, một loài có lợi
B. hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau.
C. một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó
D. một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông, một loài có lợi
Câu 53. Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh
A. mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
B. kiểu phân bố cá thể của quần thể
C. cấu trúc tuổi của quần thể
D. sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quần thể
Câu 54. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là
A. mức sinh sản
B. nguồn thức ăn từ môi trường
C. mức tử vong
Câu 55. Hình thức phân bố cá thể theo
nhóm trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì
A. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể
B. các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống chọi với các điều kiện bất lợi của môi trường
C. tất cả các cá thể đều đúng
D. các cá thể tận dụng được các nguồn sống từ môi trường
Câu 56. Hiện tượng khống chế sinh học đã A. mất cân bằng trong quần xã
B. làm cho một loài bị tiêu diệt
C. làm cho quần xã chậm phát triển
D. đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã
Câu 57. Đầm nước nông biến đổi thành vùng đất trũng, cỏ và cây bụi đần dần
đến sống trong đầm. Hình thành cây bụi và cây gỗ