TRÌNH XÂY DỰNG VAØ HOẠT ĐỘNG CỦA BÃI CHƠN LẤP. 5.1 Trong quá trình xây dựng
Quá trình xây dựng được thực hiện trong phạm vi hẹp, các hoạt động xây dựng diễn ra cách xa khu vực dân cư, thời gian xây dựng ngắn nên các tác động đến các yếu tố tài nguyên mơi trường được dự báo là khơng lớn. Tuy vậy, cần cĩ một số biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm thích hợp phát sinh từ hoạt động xây dựng sau đây :
Đây là khu vực chịu ảnh hưởng của chiến tranh phá hoại của Mỹ trước đây, cĩ thể cịn nhiều bom đạn chưa nổ cịn sĩt lại. Vì vậy trước khi xúc tiến hoạt động xây dựng cần tiến hành rà phá bom mìn để hạn chế những khả năng rủi ro cho tính mạng và tài sản vật chất trong quá trình xây dựng ;
Chất thải sinh hoạt của cơng nhân với số lượng lớn trên cơng trường trong khoảng thời gian xây dựng dài sẽ ảnh hưởng đến mỹ quan và mơi trường khu vực. Để hạn chế tác động này, trước khi đi vào xây dựng các hạng mục cơng trình chính của bãi rác cần xây dựng khu vực phục vụ để cơng nhân cĩ điều kiện nghỉ ngơi và thực hiện vệ sinh cá nhân thuận tiện đồng thời khơng gây ơ nhiễm mơi trường khu vực ;
Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, đất đá trong quá trình xây dựng vào mùa nắng nĩng cĩ thể gây bụi cuốn, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của các khu dân cư trên ven các tuyến đường vận chuyển liên quan. Vì vậy, cơng tác xây dựng cần chú trọng kế hoạch phun ẩm mặt đường trong điều kiện được dự báo trên nhằm hạn chế những ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống của cộng đồng.
5.2 Trong quá trình hoạt động
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 105 - SVTH : Trần Thị Ngọc Dung
Để đảm bảo yêu cầu về bảo vệ mơi trường của bãi rác dự án sẽ tuân thủ theo hướng dẫn của thơng tư Liên tịch số 01/2001/TTLT – BKHCNMT – BXD giữa Bộ KHCN&MT và Bộ XD ban hành ngày 18/01/2001 ( hướng dẫn các quy định về bảo vệ mơi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chơn lấp chất thải rắn). Bãi rác mới sẽ đi vào hoạt động là bãi rác cĩ kiểm sốt và phải thực hiện những tiêu chuẩn đặt ra như sau :
Phải tránh khơng cho nước mặt chảy thấm vào rác càng nhiều càng tốt bằng cách xây mương thốt nước mặt bao quanh và thực hiện lớp phủ khơng thấm ở ngồi cùng ;
Thực hiện mọi biện pháp nhằm ngăn ngừa mùi hơi và ruồi nhặng bằng cách sử dụng chế phẩm EM, thực hiện lớp phủ trung gian và lớp phủ ngồi cùng ;
Nước rác phải được xử lý nhằm tránh ơ nhiễm nước ngầm và nước mặt. Vì thế một hệ thống thu gom nước rác và hệ thống xử lý nước rác sẽ được xây dựng ;
Khí sinh ra từ quá trình phân huỷ rác phải được dẫn ra ngồi tránh sự tập trung tích tụ khí trong bãi rác.
5.2.1 Giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí
Các tác nhân chính tác động đến chất lượng khơng khí khi dự án đi vào hoạt động là :
Bụi vi sinh vật phát sinh từ các ơ chứa ;
Các khí của sản phẩm phân huỷ ( CH4, NH3, H2S, SO2,…) ;
Với đặc điểm khu vực dự án là xa khu dân cư, địa hình thống rộng, xung quanh là các đồi thơng nên các tác nhân ơ nhiễm khơng khí trên khĩ cĩ thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, mơi trường vì dễ dàng được phát tán và pha lỗng. Tuy nhiên, cần chú trọng áp dụng một số biện pháp sau :
Các giải pháp kỹ thuật :
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 106 - SVTH : Trần Thị Ngọc Dung
Chơn lấp rác thường xuyên, rác được đầm chặt theo từng lớp dày 0,5 – 0,55m đảm bảo tỷ trọng đạt 0,52 – 0,8 tấn/m3, phủ lớp đất trung gian trên bề mặt rác khi được đầm chặt( theo các lớp)cĩ độ cao tối đa từ 2 – 2,2m. Đất phủ được chọn cĩ thành phần hạt sét lớn hơn 30%, đủ ẩm để dễ đầm nén. Lớp đất phủ phải được trải đều khắp và kín lớp chất thải và sau khi đầm nén thì cĩ bề dày khoảng 20cm. Biện pháp trên cho phép giảm thiểu được sự phát tán lan truyền bụi vi sinh vật, hạn chế được sự phát triển của các loại cơn trùng cĩ khả năng mang truyền mầm bệnh, hạn chế được mùi thối uế của quá trình phân huỷ ;
Sử dụng các chế phẩm EM để bổ trợ cho quá trình phân huỷ rác đồng thời khử được các mùi hơi uế thốt ra từ quá trình phân huỷ rác ;
Lắp đặt hệ thống thốt khí thụ động : hệ thống thu khí sẽ được xây dựng trong giai đoạn vận hành của bãi rác. Vì thế nĩ khơng phải là một hạng mục trong phần xây dựng. Hệ thống này sẽ bao gồm các cột trụ đứng được xây dựng bằng sạn/ đá dăm được phân bố đều trên tồn bộ khu vực bãi rác. Các trụ đứng này sẽ được làm bằng ống lồng sắt và đổ sỏi vào. Oáng lồng sắt này sẽ được nâng lên theo độ cao của rác. Khi đạt tới độ cao cuối cùng thì các trụ sỏi sẽ được nối với các rãnh sỏi, trên đỉnh của các ống trụ sẽ lắp đặt ống thơng khí.
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 107 - SVTH : Trần Thị Ngọc Dung
Việc lắp đặt các ống thốt khí thụ động sẽ giải quyết được các vấn đề sau :
o Khí gas thốt từ từ ;
o Tránh tích tụ khí trong đống rác chơn lấp ;
o Kiểm sốt được các khả năng gây cháy nổ và khả năng gây mất an tồn lao động do khí thải gây ra.
5.2.2 Giảm thiểu các tác động đến chất lượng nước