Giảm D giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.

Một phần của tài liệu Toàn tập - HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT LÝ 11 (Trang 37 - 38)

55. Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. một điện trở ngoài R = r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch

A. bằng 3I. B. bằng 2I. C. bằng 1,5I. D. bằng 2,5I.

56. Một nguồn điện được mắc với một biến trở thành mạch kín. Khi điện trở của biến trở là 1,65  thì hiệu điện thế giữa hai cực của điện trở của biến trở là 1,65  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5 V thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn là

A. 3,7 V; 0,2 . B. 3,4 V; 0,1 .

C. 6,8 V; 0,1 . D. 3,6 V; 0,15 .

57. Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. một điện trở ngoài R = r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch

A. vẫn bằng I. B. bằng 1,5I. C. bằng 3 3 1

I. D. bằng 0,5I.

58. Một bộ nguồn có ba nguồn giống nhau mắc nối tiếp. Mạch ngoài là một điện trở không đổi. Nếu đảo hai cực của một nguồn thì là một điện trở không đổi. Nếu đảo hai cực của một nguồn thì

A. độ giảm hiệu điện thế ở điện trở trong của bộ nguồn không đổi.

B. cường độ dòng điện trong mạch giảm đi hai lần.

C. hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở mạch ngoài giảm đi ba lần.

Một phần của tài liệu Toàn tập - HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT LÝ 11 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)