Chi phí khấu hao cho phần xây dựng trong là 15 năm:

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty Sunyad Việt Nam (Trang 71 - 75)

000 . 48 365 15 000 . 000 . 6 000 . 150 . 253 365 15 = × + = × + = XD VL KH S S S VNĐ/ngày

f. Chi phí điện năng:

Hệ thống chủ yếu chỉ sử dụng điện để hoạt động máy bơm nước từ bể lọc sinh học ngầm sang bể lắng và từ bể lắng sang bể lọc áp lực, nên lượng điện năng tiêu thụ khơng nhiều.

Để đảm bảo số KW điện tiêu thụ cho những thiết bị của hệ thống thì lượng điện tiêu thụ ước tính trong một ngày là 15KWh

g. Tính tốn chi phí vận hành cho 1 m3 nước thải:

Điện năng tiêu thụ: 500 . 22 1500

15× = VNĐ/ngày

Chi phí hĩa chất: 10.000 VNĐ/ngày Tổng chi phí quản lý vận hành:

SQL= 22.500+10.000=32.500 VNĐ/ngày

1.1.3. Đơn giá xử lý 1m3 nước thải:

Đơn giá cho việc xử lý 1m3 nước thải:

2013 40 500 . 32 48000+ = = + = Q S S SXL KH QL VNĐ/m3

5.2. LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ LÝ CHO CƠNG TY:

Sau quá trình lựa chọn và tính tốn kỹ thuật và kinh tế trên, phương án được sử dụng là phương án 1 – sử dụng bể hiếu khí Aerotank.

Cơ sở lựa chọn:

 Việc thi cơng phương án 2 phức tạp hơn do phải chơn sâu bể lọc sinh học ngầm .

 Kiểm sốt quá trình phân hủy sinh học của bể Aerotank dễ dàng hơn.

 Sử dụng bể lọc sinh học phải thay định kỳ vật liệu lọc để đảm bảo hiệu quả xử lý.

 Việc sử dụng bơm sau mỗi cơng trình sẽ phá vỡ cấu trúc bơng của cặn, làm cho quá trình lắng khơng hiệu quả.

5.3. QUẢN LÝ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI:

Trong quá trình hoạt động, hệ thống xử lý cĩ thể xảy ra một vài sự cố, sau đây là những nguyên nhân chủ yếu phá hủy chế độ làm việc bình thường của hệ thống xử lý:

• Các cơng trình bị quá tải

• Lượng nước thải đột xuất chảy vào hệ thống quá lớn • Nguồn cung cấp điện bị ngắt

• Lũ lụt tồn bộ hoặc một vài cơng trính bị ngập

• Tới thời hạn khơng kịp sữa chữa, đại tu các cơng trình và thiết bị

• Các bộ phận cơng nhân quản lý khơng tuân theo quy tắc quản lý kỹ thuật, kỹ thuật an tồn

Quá tải cĩ thể do lưu lượng nước thải chảy vào trạm vượt quá lượng tính tốn phân phối nước và cặn khơng đúng, khơng đều giữa các cơng trình hoặc do một bộ phận các cơng trình phải ngừng để đại tu hoặc sữa chữa bất thường. khắc phục bằng cách kiểm tra một cách hệ thống về thành phần nước theo các chỉ tiêu chất lượng. Nếu cĩ hiện tượng vi phạm quy tắc quản lý phải kịp thời chấn chỉnh ngay.

Để tránh bị ngắt nguồn điện ở trạm xử lý nên dùng 2 nguồn điện độc lập

Dưới đây là một số sự cố thường gặp khi vận hành hệ thống xử lý nước thải với nguyên nhân và hành động sữa chửa cần tiến hành:

Bảng 5.8: Một số sự cố và biện pháp khắc phục khi vận hành hệ thống xử lý nước thải

Hạng mục Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục

Song chắn rác Mùi Vật chất bị lắng trước khi tới song chắn

Loại bỏ vật lắng

Tắc Khơng làm vệ sinh sạch sẽ

Tăng lượng nước làm vệ sinh

Bể điều hịa Mùi Lắng trong bể Tăng cường khuấy sục khí

Bể lắng 2 vỏ Mùi Xuất hiện quá trình lên men chua

Tăng cường lượng bùn vào bể

trên bề mặt bùn thấp) Nhiễm độc tính (thể tích bùn bình thường) Tìm nguồn gốc phát sinh để xử lý Bùn cĩ màu đen

Cĩ lượng oxy hịa tan (DO) quá thấp (yếm khí)

Tăng cường sục khí

Cĩ bọt khí ở một số chỗ

trong bể

Thiết bị phân phối khí bị nứt

Thay thế thiết bị phân phối khí

Cĩ mùi hơi thối

Lượng khí cung cấp khơng đủ hoặc quá tải

Tăng lưu lượng khí hoặc giảm tải trọng Bùn nổi lên bề

mặt

Lượng vi khuẩn dạng sợi phát triển mạnh

Tăng pH đến 8 và tăng lưu lượng khí trong 1 tuần

Bể lắng Bùn đen trên bề mặt

Thời gian lưu bùn quá lâu

Loại bỏ bùn thường xuyên

Máng tràn quá ngắn Tăng độ dài của máng tràn Nước thải khơng trong Khả năng lắng của bùn kém Tăng hàm lượng bùn trong bể Aerotank

Hình 5.1: Các vi khuẩn hình sợi tiêu biểu trong bể Aerotank

1. KẾT LUẬN:

Để gĩp phần bảo vệ mơi trường thì việc xử lý nước thải sinh hoạt được xem là một vấn đề khơng thể thiếu. Việc xử lý nước thải sinh hoạt cơng ty Sunyad – Việt Nam cũng mang một ý nghĩa hết sức thiết thực bởi nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường sống. Đồng thời với mục tiêu làm giảm ơ nhiễm nước thải đến mức cĩ thể tái sử dụng lại (tiêu chuẩn loại A TCVN 5945 – 1995) cịn mang một ý nghĩa kinh tế cao.

Đặc tính nước thải sinh hoạt rất thích hợp với phương pháp xử lý sinh học. Việc lựa chọn phương pháp xử lý hiếu khí, yếm khí hay kết hợp và thiết bị sinh học để xử lý nước thải là phụ thuộc vào đặc tính, lưu lượng, diện tích, điều kiện kinh tế của từng nơi. Phương pháp xử lý được chọn cho nghiên cứu này là phương pháp sinh học, mục tiêu là chi phí thấp, hiệu quả xử lý cao, dễ vận hành.

2. KIẾN NGHỊ:

Đối với việc ảnh hưởng của nước thải nĩi chung và nước thải sinh hoạt nĩi riêng ảnh hưởng rất lớn đến mơi trường và con người, với hiện trạng như hiện nay thì em cĩ một số kiến nghị sau:

• Cần tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải của Cơng ty nhằm bảo vệ sức khỏe con người và mơi trường sống.

• Cần kiểm sốt hệ thống xử lý thường xuyên để đảm bảo chất lượng nước đầu ra.

• Cần đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý mơi trường cĩ trình độ và ý thức trách nhiệm để quản lý, giám sát và xử lý chất thải nĩi chung và nước thải nĩi riêng tại Cơng ty.

• Đơn đốc và giáo dục cán bộ, nhân viên trong cơ sở thực hiện các quy định về an tồn lao động, phịng chống cháy nổ. Thực hiện việc kiểm tra sức khỏe, kiểm tra y tế định kỳ.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty Sunyad Việt Nam (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w