0
Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Chiến lợc giải thể

Một phần của tài liệu NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 (Trang 25 -42 )

III. Chiến lợc cắt giảm

4. Chiến lợc giải thể

Các chiến lợc cắt giảm, chỉnh đốn, thu hoạch là cơ sở tiền đề cho doanh nghiệp thực hiện chiến lợc giải thể. Đây là giải pháp cực đoan nhất, tồi tệ nhất khi doanh nghiệp không thể tiếp tục tồn tại nếu nó cứ tiếp tục tồn tại không những nó không đem lại hiệu quả mà còn làm tăng thêm gánh nặng cho xã hội và Nhà nớc.

Mặc dù việc giải thể thờng diễn ra khi có kết luận xét sử theo lệnh của toà án nhng chiến lợc này cũng có thể đợc doanh nghiệp dự kiến trớc và chủ động lựa chọn. Khi doanh nghiệp không thể tiếp tục duy trì cạnh tranh và khi không còn đủ các nguồn lực cần thiết để theo đuổi các chiến lợc khác để tiếp tục duy trì tồn tại của doanh nghiệp nh chiến lợc ổn định, chiến lợc cắt giảm, chiến lợc thu hoạch. Trong khi thực hiện chiến lợc giải thể để giảm thiểu những mất mát, thua lỗ doanh nghiệp nên cố gắng giải thể ngay bằng cách bán đi hoặc sử dụng biện pháp khác nh phong toả vốn bằng tiền.

phần II

những nội dung cơ bản của chiến lợc kinh

doanh và phát triển ngành du lịch việt nam

I: Cơ sở để xây dựng chiến lợc kinh doanh và phát triển ngành du lịch việt nam 2001- 2010.

Du lịch là một ngành kinh tế của Đất nớc đợc khảng định trong pháp lệnh về Du lịch: Ngành kinh tế Du lịch có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân mà sự phát triển của chúng có ý nghĩa nhiều mặt đối với đời sống nhân dân, góp phần nâng cao vị thế của Đất nớc ta trên trờng quốc tế, Phấn đấu đa ngành kinh tế Du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của Đất nớc. Để đáp ứng đợc đòi hỏi và yêu cầu của Đảng và Nhà nớc, ngành Du lịch phải có chiến lợc xây dựng và phát triển để trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Đất nớc góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tạo lập đà phát triển cho Đất nớc góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá.

Đảng và Nhà nớc đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, với chủ trơng phát triển nến kinh tế nhiều thành phần có sự tham gia quản lý và điều tiết của Nhà nớc, đa nền kinh tế Nớc ta từ hoạch toán quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trơng theo định hớng xã hội chủ nghĩa và đang từng bớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực, thế giới. Theo xu hớng phát triển của Đất nớc đòi hỏi các ngành kinh tế nói chung ngành Du lịch nói riêng phải xây dựng chiến lợc kinh doanh và phát triển phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc đặt ra và từng bớc chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

Đất nớc ta có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình bị chia cắt, có điều kiện tự nhiên phong phú và đa dạng, có đờng bờ biển dài hơn 3.000 kilômet, có truyền thống văn hoá lịch sử lâu đời. Do đó thích hợp với các loại hình du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dỡng biển, du lịch thăm quan nghỉ mát. Đòi hỏi ngành Du lịch Việt Nam phải có chiến lợc khai thác và sử dụng hiệu quả những điều kiện thuận lợi mà thiên nhiên ban tặng cho ngành Du lịch, những lợi thế của của Du lịch Việt Nam so với khu vực và thế giới; phải có chiến lợc quảng bá về hình ảnh Du lịch Việt Nam ra nớc ngoài nhằm thu hút khách quốc tế đến với Việt Nam. Bên cạnh đó ngành phải có chiến lợc xây dựng, tạo lập những khu du lịch vui chơi giải trí nhằm thu hút khách du lịch trong nớc và quốc tế.

Thực hiện đờng lối phát triển kinh tế- xã hội của Đảng và Nhà nớc là đa ngành Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Đất nớc trên cơ sở đó ngành Du lịch có những bớc phát triển rõ rệt. Các việc mà ngành Du lịch đã tiến hành là kết hợp với các bộ ngành các cấp chính quyền cải tạo và khai thác các tiềm năng du lịch của từng địa phơng. Nh cùng với Bộ văn hoá và Thông tin khai thác và sử dụng các điểm du lịch là các khu di tích văn hoá lịch sử, các di sản văn hoá những điểm du lịch này hàng năm thu…

hút hàng triệu lợt khách du lịch trong nớc và quốc tế, cùng với ngành Hàng không, Ngoại giao, Thơng mại, giới thiệu, tuyên truyền, quảng bá về con…

đã làm chỉ mang giải pháp tình thế hay nói cách khái là ngành cha có chiến lợc kinh doanh và phát triển một cách đồng bộ và thống nhất sao cho khai thác có hiệu quả các tiềm năng du lịch của đất nớc kết hợp với việc bảo vệ môi trờng tạo ra sự phát triển bền vững trong lâu dài, với mục tiêu đa ngành Du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của Đất nớc.

II: nội dung chiến lợc kinh doanh và phát triển ngành du lịch việt nam 2001- 2010.

1. Mục tiêu phát triển ngành Du lịch Việt Nam 2001- 2010.

1.1. Mục tiêu tổng quát của ngành Du lịch.

“Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai tác có hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nớc và tranh thủ sự hợp tác và hỗ trợ của quốc tế, góp phần thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá Đất nớc. Từng bớc đa nớc ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ ở khu vực, phấn đấu đến năm 2010 du lịch Việt Nam đợc xếp vào hàng quốc gia có ngành du lịch phát triển trong khu vực.”(1)

Mục tiêu phát triển ngành Du lịch Việt Nam hoàn toàn phù hợp với đ- ờng lối phát triển kinh tế- xã hội của Đảng và Nhà nớc, đó còn là nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nớc giao cho ngành Du lịch cần phải thực hiện đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá Đất nớc. Mục tiêu của chiến lợc kinh doanh và phát triển ngành Du lịch là khai thác tốt điều kiện tự nhiên sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử, khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng du lịch của từng vùng miền địa phơng dựa trên điều kiện tự nhiên khí hậu nớc ta là nhiệt đới gió mùa do vậy rất đa dạng về mặt sinh thái, có truyền thống văn hoá lịch sử lâu đời có nhiều di sản văn hoá đ- ợc Nhà nớc và quốc tế công nhận đó là những điều kiện để thu hút khách du lịch trong nớc và nớc ngoài.

Trong mục tiêu phát triển ngành Du lịch có đề cập đến các nguồn lực để thực hiện chiến lợc là huy động tối đa nguồn lực trong nớc tranh

(1): Chiến lợc kinh doanh và phát triển ngành Du lịch Việt Nam 2001- 2010: Báo Thông tin kinh doanh & tiếp thị Số 323 ngày 2/9/2002- Trang 17

thủ sự trợ giúp của quốc tế điều này hoàn toàn có cơ sở vì Đảng và Nhà nớc ta đang trú trọng đầu t phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn do vậy ngành Du lịch nhận đợc nhiều sự quan tâm giúp đỡ của Nhà n- ớc, của các cấp chính quyền về vốn, lao động kỹ thuật N… ớc ta đang trong quá trình đổi mới kinh tế, đang từng bớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới có rất nhiều nguồn vốn nớc ngoài đầu t vào Việt Nam, ngành Du lịch cũng là một trong những ngành mà đợc nhiều nhà đầu t quan tâm chú ý và muốn bỏ vốn vào đầu t và bởi tiềm năng du lịch của nớc ta là rất lớn cha đợc khai thác và sử dụng đúng mục đích, cha phục vụ cho lợi ích của Đất n- ớc.

1.2. Một số mục tiêu cụ thể của chiến lợc phát triển ngành Du lịch.

“Phấn đấu tóc độ tăng trởng GDP bình quân thời kỳ 2001- 2010 đạt từ 11% đến 11,5%/năm.”(1) Mục tiêu này hoàn toàn phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế của Đất nớc ta hiện nay; tốc độ tăng trởng GDP bình quân cả nớc hàng năm đạt 7% đến 7,5%/năm.

“Phấn đấu đến năm 2005 khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt 3 đến 3,5 triệu lợt ngời, khách nội địa đạt từ 15 đến 16 triệu lợt ngời; thu nhập từ du lịch đạt 2 tỷ USD. Đến năm 2010 khách quốc tế vào Việt Nam du lịch đạt 5,5 đến 6 triệu lợt ngời khách nội địa 25 đến 26 triệu lợt khách thu nhập từ du lịch đạt 4 đến 4,5 tỷ USD.”(2) Với mục tiêu thu hút khách du lịch quốc tế và nội địa nh vậy hoàn toàn phù hợp với tốc độ phát triển mà ngành đã đặt ra nó không quá cao nằm trong khả năng của ngành vì năm 1997 nớc ta đã đón vị khách quốc tế thứ 1 triệu vào Việt Nam du lịch và dựa vào tốc độ phát triển kinh tế của Đất nớc nói chung của ngành Du lịch nói riêng với các mục tiêu nh vậy tình hình Đất nớc và thế giới không có những biến động lớn thì việc đạt đợc những mục tiêu đó không có gì khó khăn.

2. Chiến lợc phát triển một số lĩnh vực của ngành Du lịch.

2.1. Chiến lợc phát triển thị trờng.

Nớc ta có quan hệ ngoại giao với trên 100 nớc và vùng lãnh thổ, là thành viên của ASEAN, thành viên trong cộng đồng Pháp ngữ, năm 1995 Mỹ đã soá bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam do đó đã có nhiều nhà đầu t nớc ngoài đã đến Việt Nam làm ăn. Bên cạnh đó Đảng và Nhà nớc có đờng lối phát triển kinh tế đứng đắn tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nh giảm các thủ tục trong xuất nhập cảnh, cải cách hành chính , tạo điều…

kiện cho ngành Du lịch thu hút đợc nhiều khách nớc ngoài.

Với những điều kiện hết sức thông thoáng nh vậy ngành đã đạt ra các mục tiêu khai thác thị trờng: “Khai thác khách từ các thị trờng quốc

(1)+ (2): Chiến lợc kinh doanh và phát triển ngành Du lịch Việt Nam 2001- 2010. Boá: Thông tin kinh doanh & tiếp thị Số 323Nngày 2/9/2002: Trang 17

tế ở khu vực Đông á- Thái Bình Dơng, Tây Âu, Bắc Mĩ, chú trọng các thị trờng ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Anh, Đức kết hợp khai thác thị trờng ở Bắc á, Bắc Âu, úc, Nezealand các nớc SNG và Đông Âu.”(1) Đó là thu hút khách quốc tế với khách du lịch nội địa ngành đặt mục tiêu: “Phát huy tốt nhất lợi thế phát triển du lịch từng địa phơng, đáp ứng nhu cầu giao lu hội nhập và phù hợp với quy định của Nhà nớc. Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân đi du lịch trong và ngoài nớc, góp phần nâng cao dân trí cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân.”(2)

Nhờ thành quả của công cuộc đổi mới kinh tế Đất nớc mà đời sông nhân dân ta không ngừng đợc nâng cao do vậy nhu cầu về đi du lịch thăm quan của nhân dân ngày càng tăng.

2.2. Chiến lợc đầu t phát triển.

Nguồn vốn dùng đầu t cho ngành Du lịch: “Đầu t phát triển du lịch phải kết hợp tốt việc sử dụng nguồn vốn đầu t ngân sách nhà nớc với việc khai thác sử dụng vốn nớc ngoài và phải biết huy động nguồn vốn trong nhân dân theo phơng trâm xã hội hoá phát triển du lịch. Ưu tiên đầu t phát triển du lịch tổng hợp quốc gia và các khu du lịch chuyên đề.”(3)

Đối tợng đợc nhận vốn đầu t phát triển của ngành Du lịch là: “Đầu t xây dựng mới kết hợp với đầu t nâng cấp, phát triển các điểm thăm quan du lịch với đầu t cho tuyên truyền quảng bá, đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch trên cơ sử đó các sản phẩm du lịch hấp dẫn khách du lichj tronh nớc và quốc tế. Các sản phẩm du lịch phải mang đặc thù riêng của từng vùng tránh trùng lặp dẫn đến sự nhàm chán trong du khách.”(4)

Kế hoạch đầu t phát triển cho một số địa bàn trọng điểm của cả nớc và một số tuyến du lịch then chốt: “Hà nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hoà, Đà Lạt, Ninh Thuận, Vững Tầu, Thành phố- Hồ Chí Minh, Hà Tiên, Phú Quốc và các tuyến du lịch quốc gia, quốc tế có ý nghĩa liên kết các vùng các địa phơng và các nớc. Đối với các thành phố du lịch nh Hạ Long, Huế, Nha Trang, Vũng Tầu, Đà Lạt các đô thị du lịch nh Sapa, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Hội An, Phan Thiết, Hà Tiên cần phải đầu t phát triển du lịch một cách hợp lý bảo đảm sự hài hoà giữa phát triển du lịch bền vững nhằm tăng sức hấp dẫn của hoạt động du lịch.”(5)

Nhà nớc và ngành du lịch có kế hoạch xã hội hoá trong việc đầu t phát triển với việc bảo vệ, bảo tồn các di tích văn hoá lịch sử, cảnh quan môi trờng, các lễ hội văn hoá, các làng nghề phục vụ khách du lịch thăm quan nh Bát Tràng, Đồng Kỵ.v.v..

(1)+ (2)+ (3)+ (4)+ (5): Chiến lợc kinh doanh và phát triển ngành Du lịch Việt Nam 2001-2010. Báo: Thông tin kinh doanh & tiếp thị Số 323 Ngày 2/9/2002: Trang 17.

2.3. Phát triển nguồn nhân lực và nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào phát triển ngành Du lịch Việt Nam.

Trên cơ sở mục tiêu đề ra ngành du lịch có kế hoạch xây dựng hệ thống cơ sử đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch: “Dạy nghề, đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học về du lịch. Bên cạnh đó phải đổi mới cơ bản công tác quả lý và tổ chức đào tạo đối vơi chơng trình nội dung phơng pháp theo tiêu chuẩn quốc gia cho ngành du lịch gắn lý thuyết với thực hành, đào tạo kết hợp với nghiên cứu để nâng cao chất lợng giảng dậy và trình độ đội ngũ giảng viên đặc biệt nâng cao đợc trình độ của học viên để đáp ứng đợc mục tiêu yêu cầu của ngành trong những năm tới.”(1)

Đối với công tác nghiên cứu khoa học công nghệ ngành có chủ trơng: “ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ du lịch tiên tiến để phục vụ mục tiêu phát triển ngành Du lịch

thành ngành kinh tế mũi nhọn, gắn phát triển ngành du lịch với phát triển bền vững. Trên cơ sở đó tác động phát triển trở lại công tác nghiên cứu khoa học có hiệu quả, ứng dụng những thành quả của khoa học công nghệ vào trong quản lý và kinh doanh.”(2)

2.4. Các hoạt động xúc tiến tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam ra thế giớ.

Với mục tiêu đến năm 2005 thu hút khách quốc tế 3 đến 3,5 triệu lợt

khách du lịch và đến năm 2010 lợng khách quốc tế là 5,5 đến 6 triệu lợt khách thì các hoạt động xúc tiến tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam ra nớc ngoài cần đợc coi trọng và đặt lên hàng đầu, với các hoạt động xúc tiến cụ thể sau: “Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến tuyên truyền, quảng bá du lịch với các hình thức phối hợp chặt chẽ vơí các cấp, các ngành, tranh thủ thủ hợp tác quốc tế, trong hoạt động xúc tiến du lịch trong và ngoài nớc, từng bớc tạo dựng và nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam trên trờng quốc tế, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp các ngành và của nhân dân về vị thế, vai trò của du lịch trong phát triển kinh tế- xã hội của Đất n- ớc.”(3)

Trong các hoạt động xúc tiến du lịch ngành đã coi trọng việc phối hợp cùng với các bộ ngành nh cùng với Bộ văn hoá & Thông tin, ngành Hàng không, Bộ ngoại giao .v.v.. cùng với các cấp chính quyền ở các địa phơng

Một phần của tài liệu NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 (Trang 25 -42 )

×