Cễ SễÛ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN VAỉ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NệễÙC THẲNG ẹệÙNG

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN ĐỊA KỸ THUẬT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẲNG ĐỨNG CHO DỰ ÁN ĐƯỜNG NỐI LIÊN TỈNH LỘ 25 – ĐƯỜNG TÂN LẬP (Trang 39 - 41)

HỆ THỐNG THOÁT NệễÙC THẲNG ẹệÙNG

4.1. MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ Lí NỀN ẹẤT YẾU

Cho đến nay, khỏi niệm về đất yếu vẫn chưa thật rừ ràng, tuy nhiờn đa số cỏc nhà nghiờn cứu đều cho rằng đất yếu là những loại đất cú khả năng chịu lực nhỏ (thường <1kG/cm2), cú tớnh nộn lỳn lớn, hầu như bĩo hũa nước, cú hệ số rỗng lớn (e<1)), mụ đun tổng biến dạng nhỏ (thường thỡ E0<50 kG/cm2), trị số sức khỏng cắt khụng đỏng kể…[5,7,8,9], và nếu khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý thớch hợp thỡ việc xõy dựng cụng trỡnh trờn nền đất yếu này rất khú khăn hoặc khụng thể thực hiện được.

Đất yếu cú thể là đất sột yếu, đất cỏt yếu, bựn, than bựn, đất than bựn và đất hữu cơ,

đất đắp…. Đất yếu được thành tạo ở lục địa (đất tàn tớch, sườn tớch, lũ tớch, phong thành,

đất lấp, đất đắp) hoặc ở vựng vịnh hoặc ở biển (cửa sụng, tam giỏc chõu, vịnh biển hoặc biển).

Trong xõy dựng, khi gặp nền đất yếu khụng thể sử dụng làm nền cụng trỡnh vỡ khụng thoả mĩn yờu cầu nền múng thỡ phải tiến hành xử lý, tạo thành nền nhõn tạo để

thoả mĩn yờu cầu kết cấu về mặt an tồn và sử dụng bỡnh thường. Hiện nay, cú nhiều biện phỏp xõy dựng đường đắp trờn nền đất yếu. Trong đú, cú một số nhằm cải thiện sự ổn định của nền đường đắp như giảm trọng lượng nền đắp, tăng chiều rộng nền

đường, làm thoải taluy, làm bệ phản ỏp. . ., một số biện phỏp nhằm tăng cường độ đất nền (tăng c, ϕ), một số biện phỏp khỏc nhằm tăng độ cố kết hoặc giảm độ lỳn cuối cựng như cọc cỏt, cọc balat, giếng cỏt, bấc thấm. . . . Nhưng nhỡn chung lại thỡ một số

để làm tăng khả năng chịu lực và hạn chế mức độ biến dạng của đất nền dưới tỏc dụng của tải trọng cụng trỡnh. Trong thực tế, thường dựng đệm cỏt, đệm sỏi, đệm đất thay thế lớp đất yếu cú chiều dày khụng lớn hơn 5m dưới múng tường, múng cột trong cỏc cụng trỡnh dõn dụng,...

Bệ phản ỏp được dựng để khống chế vựng biến dạng dẻo phỏt triển khi nền

đường, nền đất đắp nằm trờn lớp bựn.

Cỏc phương phỏp trờn bị hạn chế khi lớp đất yếu cú chiều dày lớn hoặc trong lớp

đất yếu cú mực nước nước ngầm nằm cao.

4.1.2. Cỏc phương phỏp làm tăng độ chặt của nền đất yếu

Đối với cỏc đất cú độ rỗng lớn, ở trạng thỏi rời, bĩo hồ nước, tớnh nộn lớn hoặc cú kết cấu dễ bị phỏ hoại và kộm ổn định dưới tỏc dụng của tải trọng (đất cỏt rời, đất dớnh ở trạng thỏi chảy, đất bựn, than bựn ...) thỡ múng cụng trỡnh khụng thểđặt trờn nền thiờn nhiờn được, mà cần phải cú biện phỏp gia cố.

Để cú thể xõy dựng cỏc cụng trỡnh chịu tải trọng lớn trờn nền đất yếu thỡ người ta thường dựng cỏc phương phỏp như cọc cỏt, cọc đất, nổ mỡn, nộn trước bằng tải trọng tĩnh, nộn chặt trờn mặt bằng đầm nện, đầm rung hoặc nộn chặt dưới sõu bằng thuỷ

chấn và chấn động... nhằm làm tăng độ chặt của nền đất, tạo điều kiện cho nền đất cú

đủ khả năng chịu lực, hạn chếđộ lỳn và biến dạng khụng đều.

4.1.3. Cỏc phương phỏp thoỏt nước thẳng đứng

Khi xõy dựng cụng trỡnh trờn nền đất yếu thỡ lỳn do cố kết là một trong những nguyờn nhõn chớnh phỏ hoại cụng trỡnh. Do tớnh thấm nước của đất loại sột là nhỏ, nờn

để hồn thành giai đoạn cố kết thấm cần cú thời gian dài. Để rỳt ngắn thời gian cố kết, nõng cao sựổn định của cụng trỡnh người ta thường dựng thiết bị tiờu nước thẳng đứng kết hợp với gia tải trước bằng cỏc khối đắp tạm thời hoặc bơm hỳt chõn khụng. Thiết bị tiờu nước thẳng đứng bao gồm nhiều loại với cỏc đặc trưng cơ lý khỏc nhau nhằm tạo ra đường thoỏt nước nhõn tạo cho đất.

4.1.3.1. Phương phỏp giếng cỏt

- Mụ tả: Phương phỏp này gồm hệ thống cỏc cột cỏt thấm nước và thoỏt nước tự

rải trờn nền thiờn nhiờn. Khi chất tải trờn lớp đất yếu, nước trong lỗ rỗng chịu một ỏp lực sinh ra một gradient thủy lực và bị đẩy về phớa giếng cỏt, nước thoỏt lờn tầng đệm cỏt mỏng và thoỏt ra ngồi. Sơđồ bố trớ giếng cỏt hỡnh 4.1.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN ĐỊA KỸ THUẬT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẲNG ĐỨNG CHO DỰ ÁN ĐƯỜNG NỐI LIÊN TỈNH LỘ 25 – ĐƯỜNG TÂN LẬP (Trang 39 - 41)