Phần II. Nội dung
2. Sự kết hợp các nhân tố trong việc tạo tế bào pluripotent.
2.2. Tạo tế bào pluripotent bằng cách kết hợp 2 yếu tố
Hình 3: Biểu hiện gen của tb iPS
a.Phân tích RT-PCR các gen chỉ thị trong ESCs. b.Biểu đồ nhiệt về sự biểu hiện gen trong các loại tb.
c,d. So sánh sự biểu hiện toàn bộ gen giữa iPS 2F (F-4) với ESCs và giữa iPS 2F (F-4) và NSCs với vi dàn DNA.
Phần II. Nội dung
2. Sự kết hợp các nhân tố trong việc tạo tế bào pluripotent.
2.2. Tạo tế bào pluripotent bằng cách kết hợp 2 yếu tố
Hình 4: Tb iPS 2F OK (F-4) cho biệt hóa in vitro và in vivo.
a.Sự biệt hóa in vitro thành 3 lá mầm. Sau khi hình thành các bộ phận của phôi, phôi được đưa lên màng gelatin và cho biệt hóa trong khoảng 10 ngày. Các TB được nhuộm màu với anti-Tuj1, AFP hoặcFlk1, Nhân được nhuộm với DAPI.
b.Các teratoma của TB iPS F-4 chứa cả 3 lá mầm. Khoảng 1,5x106 TB iPS F-4 được cấy vào dưới da chuột. Sau 4 tuần, teratoma được nhuộm màu với haematoxylin and eosin.
Phần II. Nội dung
2. Sự kết hợp các nhân tố trong việc tạo tế bào pluripotent.
2.2. Tạo tế bào pluripotent bằng cách kết hợp 2 yếu tố
Hình 5: Tiềm năng phát triển in vivo của iPS 2F OK (F-4)
a.iPS F-4 phát trển thành phôi năng sau 24h.
b.Sự đóng góp của dòng mầm từ tb iPS F-4 vào sự phát triển của phôi bằng biểu hiện của Oct4 – GFP. Các phôi được phân tích dưới kính hiển vi huỳnh quang ở độ phóng đại 13.5.
c,d. Phôi được nhuộm màu với X-gal. e. Phân tích mô học.