Quyền hạn của học thuyết hiện đại hóa mớ

Một phần của tài liệu Lý thuyết phát triển pptx (Trang 25 - 27)

Theo Almond (1987, tr.45) việc tốt nhất của mọi phương pháp nghiên cứu là sức sản xuất. Chính điều đó đưa ra từ cuốn tiểu thuyết cách nhìn nhận chủ đề. Liệu điều đó có giúp nâng cao các kiến thức và làm nó đáng tin cậy hơn. Almond đã sử dụng các tiêu chí mà chúng ta có thể nhìn thấy việc nghiên cứu hiện đại hóa mới có thể đi đến xa hơn việc phân tích tương đối của việc nghiên cứu hiện đại hóa cổ điển, sau sự đào thải của một số giả định không vững vàng của các nghiên cứu cổ điển, chẳng hạn như miêu tả quá trình hiện đại như không thể thay đổi, cải cách. Và hiện đại hóa cổ điển như một trở ngại đến hiện đại hóa mới. Nghiên cứu hiện đại hóa mở ra con đường nghiên cứu mới và tinh vi hơn.

Với việc đưa truyền thống vào, hướng dẫn bởi những khái niệm mới như doanh nghiệp và việc phỏng đoán của sự phòng thủ, hồi sinh, việc nghiên cứu hiện đai hóa có nhiều vấn đề cần nhìn nhận: truyền thống là gì? Làm thế nào để tiếp xúc với công nghệ thông tin trong quá trình hiện đại hóa. Mặc dù việc nghiên cứu hiện đại hóa mới bộc lộ mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại. Do đó Wong cho rằng sự điều khiển quản lý kiểu gia đình trị có vai trò thúc đẩy quyền sở hữu và sự phát triển kinh tế ở Hồng Kông. Davis tranh luận rằng công nghiệp Nhật Bản mang lai một cơn sốc từ truyền thống tôn giáo đến giáo dục công dân. Và Hungtington đã lưu ý đến sự khác biệt về tác động của dân chủ.

Với việc đưa lịch sử vào, thay vì thực hiện các vấn đề cao và tóm tắt mô hình, việc nghiên cứu mới đã mang lịch sử vào hình ảnh, tập trung vào mỗi trường hợp cụ thể của quá trình nghiên cứu. Ví dụ: Davis ghi nhận việc tôn giáo lịch sử Nhật Bản nhấn mạnh bằng tục lệ của các dân tộc và có thể tiếp tục tồn tai và hợp tác sản xuất công nghiệp hiện đại. Làm thế nào để tập trung vào lịch sử kết hợp với xã hội, chính trị và yếu tố tôn giáo tại cách mạng Iran năm 1979. Và Hungtington cho rằng điều quan trọng nhất là phải kiểm tra các quy trình và lịch sử dân chủ của sự phát triển.

Hướng phân tích kinh tế tránh làm đơn giản thái quá những tuyên bố hoặc trình bày việc thay đổi tâm lý. Thay vì đó họ quan tâm tới nhiều tôn ti trật tự khác (xã hội, văn hóa, chính trị và kinh tế) để phân tích hướng đi của quá trình phát triển trong sự tác động qua lại giữa những nét đặc trưng bên ngoài và những nhân tố bên trong. Ví dụ: Wong đưa ra nhân tố chính phủ thuộc địa tại Hồng Kông và có thể quan tâm đến những mô hình bị lệch hướng tại Đông Á. Davis cho rằng lý thuyết chạy vượt rào là phức tạp hơn bởi vì nó sẽ đi vào và bảo vệ truyền thống tôn giáo, sức mạnh của những nhà lãnh đạo, sự kỳ công và chủ nghĩa quân phiệt trong lịch sử Nhật Bản. Còn Hungtington thì cung cấp một phân tích về các nhân tố, cấu trúc xã hội. Ngoài môi trường văn hóa của bối cảnh đó, quá trình chính trị được diễn biến trong quá trình khảo sát của ông cho dù các quốc gia sẽ trở thành dân chủ.

Về việc sử đổi hiện trạng của chương này, có vẻ như trường phái hiện đại hóa được khôi phục từ những cơn khủng hoảng của nó xảy ra những năm 1960 và sẽ có thể ảnh hưởng tới những thành quả nghiên cứu đối với những sức mạnh trong những năm 1990. Hơn nữa để có thể thực hiện được như Poters (1980) đã chỉ ra "có thể xuất hiện trong các chiêu bài mới sửa chữa để tập trung độc quyền bên ngoài của những nghiên cứu mới này".

Kết luận: Lý thuyết của trường phái hiện đại hóa mới đã khắc phục được những hạn chế của nghiên cứu cổ điển. Đó là các hạn chế:

1. Đưa được hướng nghiên cứu mới:

• Đưa các yếu tố truyền thống vào nghiên cứu về quá trình hiện đại hóa (Wong 1988, Davis 1987, Banuazizi 1987).

• Đưa các yếu tố lịch sử trong các nghiên cứu về quá trình hiện đại hóa (Wong 1988, Banuazizi 1987, Huntington 1984).

2. Có hướng phân tích sâu và đa chiều:

• Phân tích ở nhiều giai đoạn.

Một phần của tài liệu Lý thuyết phát triển pptx (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(27 trang)
w