- Lớp kế tiếp bắt đầu khơ Lớp trên mặt khơ cuối cùng.
8. Vận hành và bảo dưỡng máy sấy
8.1. Những việc phải làm trước khi sấy
a. Kiểm tra lị đốt, quạt và động cơ. Xiết chặt bulơng, ốc vít, kiểm tra và bơi trơn dầu mỡ các chi tiết truyền động.
b. Vệ sinh sạch sẽ buồng sấy, khơng để bất cứ hạt hoặc tạp chất khác cịn sĩt lại trong buồng và khu vực sấy trước khi nạp liệu.
c. Làm sạch lưới sàn (mặt trên và dưới), bảo đảm thơng giĩ tốt.
d. Đổ vật liệu sấy vào buồng sấy, chiều cao của lớp vật liệu theo yêu cầu của thiết kế hoặc nhà sản xuất máy. San bằng lớp hạt trên mặt song song với mặt sàn.
e. Đặt nhiệt kế vào buồng sấy và buồng khí nĩng (phải kiểm tra chất lượng nhiệt kế trước khi sử dụng).
f. Xác định trạng thái khơng khí (nhiệt ẩm độ mơi trường) bằng nhiệt ẩm kế sau đĩ dùng số liệu này tính tốn và dự kiến thời gian sấy, lượng nhiên liệu tiêu hao, ẩm độ cân bằng của hạt với mơi trường.
Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống –SSC 2010 8.2 Những việc phải làm trong khi sấy
a. Mở quạt thơng thống từ 30 – 60 phút tùy theo ẩm độ vào của vật liệu sấy. b. Ngay khi bắt đầu sấy, theo dõi nhiệt kế ở buồng khí sấy để điều chỉnh nhiệt độ sấy trên bảng điện đúng với nhiệt độ sấy yêu cầu (thường kiểm tra theo nhiệt kế của buồng sấy).
c. Kiểm tra sự rị rỉ khơng khí sấy ở các nơi.
d. Sau mỗi giờ sấy phải ghi nhận các dữ liệu vào bảng theo dõi nhiệt độ và độ ẩm của vật sấy và tác nhân sấy ở lớp trên và dưới buồng sấy.
e. Chú ý theo dõi 2 nhiệt độ: nhiệt độ khí sấy và nhiệt độ hạt. Nhiệt độ buồng sấy lúc đầu bao giờ cũng cao hơn nhiệt độ hạt. Dần dần, khi hạt càng khơ thì 2 nhiệt độ này xích lại gần nhau, đến khi 2 nhiệt độ này bằng nhau mà ẩm độ hạt vẫn chưa đạt yêu cầu thì phải cho máy nghỉ trong vịng 1 giờ (thời gian điều hồ ẩm độ).
f. Nhiệt độ của hạt lúc nào cũng dưới 400C.
g. Đối với giống cĩ thuỷ phần cao hơn 35% phải sấy với nhiệt độ 400C, thuỷ phần dưới 35% sấy đến 430C khơng phân biệt giống thường hay giống gốc.
h. Mỗi khi tắt máy, phải tắt lị đốt trước, cho quạt giĩ thổi trong vịng 30 – 60 phút rồi mới tắt động cơ kéo quạt để tránh sự gia tăng nhiệt độ của hạt quá cao cĩ thể làm hư hỏng hạt.
i. Đến lúc độ ẩm đạt yêu cầu thì việc sấy đã hồn tất.
j. Để tính hiệu quả kinh tế kỹ thuật của mẻ sấy, phải theo dõi và ghi đầy đủ khối lượng vào sấy và ra sấy, thời gian sấy, chi phí năng lượng, nhiệt độ và độ ẩm vật sấy, khơng khí sấy và khơng khí mơi truờng … ban đầu và lúc kết thúc, lượng thời gian sử dụng máy…
8.3 Những việc phải làm sau khi sử dụng sấy
a. Vệ sinh sạch sẽ máy sấy và khu vực sấy.
b. Chăm sĩc bảo dưỡng động cơ, quạt, hệ thống điện, … theo qui định.
8.4 Những điều cần ghi nhớ về kỹ thuật sấy
a. Chọn chế độ sấy thích hợp.
b. Cho động cơ chạy với ¾ tốc độ ( động cơ diesel dự phịng) c. Khơng bao giờ để nhiệt tăng cao so với qui định, Ví dụ: + 400C đối với ẩm độ hạt giống bắp > 35%.
+ 430C đối với ẩm độ hạt giống bắp < 35%.
d. Luơn giữ nhiệt độ sấy cố định trong quá trình sấy, dung sai nhiệt cho phép ± 10C
Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống –SSC 2010
e. Aåm độ hạt giống sấy khi kết thúc đảm bảo đúng qui định.
f. Khi ra liệu hoặc khi nhiệt độ sấy và nhiệt độ hạt bằng nhau, cần trộn hạt cho đều.