Những biến chuyển của xã hội Việt Nam

Một phần của tài liệu Giao_an_hoc_ki_II.SỬ 8 (Trang 25 - 27)

1.Các vùng nông thôn

a, Giai cấp địa chủ phong kiến

+ Có điều kiện phát triển

+ Là chỗ dựa tinh thần của thực dân Pháp. + Một bộ phận nhỏ yêu nước.

b, Giai cấp nông dân

+ Bị bần cùng hóa

? Thái độ chính trị ?

? Tầng lớp tư sản Việt Nam ra đời như thế nào?

? Thái độ chính trị ra sao?

? Tầng lớp tiểu tư sản ra đời và phát triển như thế nào?

? Giai cấp công nhân ra đời như thế nào? ? Xu hướng mới của cách mạng Việt Nam là gi?

+ Bị mất đất

-Một bộ phận nhỏ thành tá điền - Một phần phải tha phương cầu thực - Số ít thành công nhân

+ Căm ghét thực dân Pháp và phong kiến.

2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giaicấp, tầng lớp mới. cấp, tầng lớp mới. a, Đô thị phát triển.(sgk) b, Tầng lớp tư sản ra đời. + Là thầu khoán + Bị Pháp kìm hãm. + Cải lương c, Tầng lớp tiểu tư sản:(sgk) d, Giai cấp công nhân.(sgk)

3. Xu hướng mới trong cuộc vận động ggiảiphóng dân tộc. phóng dân tộc.

- Xã hội Việt Nam biến đổi

- Ảnh hường trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản Trung Quốc, Nhật Bản.

5. Củng cố.

+ Tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, xã hội Việt Nam đã phân hóa như thế nào?

+ Những điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX?

6. Dặn dò:Học bài theo câu hỏi trong sgk và soan trước bài 30: PHONG TRAØO YÊU NƯỚC

CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918.

Tiết :48 PHONG TRAØO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP

Ngày soạn:02/04/08 TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918

Ngày dạy:08/04/08

A. MỤC TIÊU BAØI HỌC:

1/. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

- Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.

Một phần của tài liệu Giao_an_hoc_ki_II.SỬ 8 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w