Marketing hình tượng

Một phần của tài liệu Áp dụng Marketing địa phương cho việc phát triển ngành du lịch Ninh Bình (Trang 26 - 27)

2. Thực trạng ngành du lịch Ninh Bình

3.2Marketing hình tượng

Du lịch Ninh Bình phát triển theo hướng du lịch văn hoá tâm linh kết hợp với lịch sử. Tạo nên một địa phương với một hình tượng thiêng liêng cổ kính. Với những công trình gắn liền với lịch sử Việt Nam như : Chùa Bái Đính nằm trong Khu du lịch sinh thái Tràng An, cố đô Hoa Lư, nhà thờ đá Phát Diệm và những thắng cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp như rừng quốc gia Cúc Phương…

Khi nói đến Ninh Bình ít ai không nhắc tới cố đô Hoa Lư vậy tại sao Ninh Bình không sử dụng cố đô Hoa Lư làm hình ảnh định vị trong tâm trí du khách ??? Ngày nay, do mưa nắng, chiến tranh mà Cố Đô Hoa Lư chỉ còn lại rất ít, một giải pháp đưa ra là xây dựng lại Cố Đô Hoa Lư dựa trên những nghiên cứu khảo cổ học, chúng ta có thể tái hiện lại cố đô Hoa Lư thông qua các phương án như:

Việc xây dựng lại một số cung điện chính, một số kiến trúc độc đáo và khác biệt so với các địa phương khác như cố đô Huế và một số công trình cổ của Hà Nộị

Thông qua sử sách tái hiện lại những câu chuyện xung quanh cố đô Hoa Lư và 2 vị vua tài ba qua các hướng dẫn viên du lịch được đào tạo chuyên nghiệp.

Tổ chức các lễ hội tái hiện lại công lao của 2 vị vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Hoàn trong việc thông nhất và cai trị đất nước. Trong đó, những du khách sẽ được sống lại thời kì lịch sử đó bằng cách mặc quần áo của nhân dân, binh lính thời kì đó, được tham gia và cuộc dẹp loạn 12 sứ quân của Đinh Tiên Hoàng tất nhiên du khách phải được đảm bảo an toàn. Với những du khách không thích cảm giác mạnh có thể tham gia vào công việc nhẹ nhàng hơn như nấu ăn trong cung điện, học cách trang điểm của hoàng hậu và các phi tần với những công cụ rất thô xơ…

Tổ chức tuor du lịch văn hoá trọn gói trong khoảng 2 – 3 ngày xuyên qua nhiều địa điểm như Cố đô Hoa Lư – Chùa Bái Đính – Khu du lịch sinh thái Tràng An; Cúc Phương – Vân Long - Tam Điệp.

MỤC LỤC

I/Giới thiệu tổng quan về Ninh Bình...2

1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên...2

1.2 Tài nguyên thiên nhiên...3

1.3. Tiềm năng kinh tế ...3

1.4. Điều kiện xã hộị...4

II/Thực trạng ngành du lịch Ninh Bình...5

1.Đánh giá chung về cơ sở phát triển ngành du lịch...5

1.1 Cơ sở hạ tầng...5

1.2 Các điểm hấp dẫn...6

1.3 Con ngườị...14

1.4 An ninh, giáo dục và các dịch vụ bảo vệ con ngườị...17

2. Thực trạng ngành du lịch Ninh Bình...18

3.Chiến lược phát triển ngành du lịch của các cấp chính quyền Ninh Bình...20

4.Những hạn chế còn tồn tại trong ngành du lịch Ninh Bình...22

4.1. Chất lượng nhân lực còn yếu kém...22

4.2. Chưa có quy hoạch phát triển du lịch tương đồng với phát triển các ngành khác 22 4.3. Dịch vụ đi kèm phát triển không đồng đềụ...23

4.4. Chưa có chiến lược du lịch dài hạn cho toàn tỉnh...24

4.5. Một số vấn đề khác...24

III/Một số kiến nghị và giải pháp...24

3.1 Giải pháp ngắn hạn...24

3.2 Giải pháp dài hạn...25

3.2.1 Marketing cơ sở hạ tầng...25

Một phần của tài liệu Áp dụng Marketing địa phương cho việc phát triển ngành du lịch Ninh Bình (Trang 26 - 27)