Tăng cường vai trò của Ban Chỉ đạo Tây Nguyên trong việc phối hợp các ban, bộ, ngành Trung ương đóng trên địa bàn; đổi mớ

Một phần của tài liệu Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số ở các tỉnh Tây Nguyên giai đoạn hiện nay (Trang 25 - 27)

phối hợp các ban, bộ, ngành Trung ương đóng trên địa bàn; đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp ủy các tỉnh đối với công tác tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên

Ban Chỉ đạo Tây Nguyên nghiên cứu, tham mưu, đề xuất với Trung

ương về cơ chế, chính sách, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội Tây

Nguyên, tạo cơ sở thúc đẩy công tác tạo nguồn CB, CC thuận lợi; trong

nắm bắt thông tin, đóng góp ý kiến, tổ chức phối hợp các các tỉnh, ban, bộ,

ngành Trung ương tạo thành một bộ máy thống nhất thực hiện các mục tiêu

liên quan đến tạo nguồn CB, CC của HTCT Tây Nguyên. Cấp ủy đảng các

cấp hoàn thiện hệ thống thể chế tạo nguồn; xây dựng đội ngũ cán bộ tham

mưu chuyên trách; tăng cường giám sát, kiểm tra, chỉ đạo kịp thời việc xây

dựng và thực hiện các chủ trương, đề án, kế hoạch tạo nguồn CB, CC xã ở

KẾT LUẬN

1. Tây Nguyên là vùng đất có vị trí địa - chính trị chiến lược quan

trọng, chứa đựng nhiều tiềm năng phát triển, song cũng là vùng đất còn nhiều khó khăn, bất ổn. Tây Nguyên thực sự cần một HTCT vững mạnh,

nhất là các xã có đông đồng bào DTTS. CB, CC xã người DTTS ở Tây

Nguyên có vai trò quan trọng đối với HTCT xã. Để đội ngũ này có chất

lượng cần coi trọng và làm tốt việc tạo nguồn.

2. Tạo nguồn CB, CC xã người DTTS ở các tỉnh Tây Nguyên là một

nhiệm vụ trong công tác cán bộ cơ sở của các cấp ủy đảng địa phương, là

quá trình gồm hệ thống các công việc từ xây dựng tiêu chuẩn, cơ cấu

nguồn, đến phát hiện, lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, luân

chuyển, bố trí và sử dụng nguồn cho HTCT nhằm tạo ra một đội ngũ

những người trong các DTTS ở Tây Nguyên đủ tiêu chuẩn, điều kiện bầu

cử, tuyển dụng, bổ nhiệm làm CB, CC xã.

3. Trong thời gian qua, việc tạo nguồn CB, CC xã người DTTS đã có

nhiều tiến bộ, ưu điểm, song cũng còn không ít hạn chế, vướng mắc.

Nguyên nhân quan trọng gắn liền với trách nhiệm của các cấp ủy, chính

quyền, sự phối hợp của các lực lượng trong việc tạo nguồn.

4. Để làm làm tốt việc tạo nguồn CB, CC xã người DTTS ở Tây

Nguyên cần thực hiện các giải pháp mang tính hệ thống và đặc thù. Trong

đó cần nhất là củng cố, phát triển, giao trách nhiệm cụ thể cho hệ thống các trường dân tộc nội trú, các cơ sở giáo dục - đào tạo trên địa bàn Tây

Nguyên tham gia tạo nguồn; xây dựng, củng cố, phát huy vai trò của

Một phần của tài liệu Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số ở các tỉnh Tây Nguyên giai đoạn hiện nay (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)