Cách xử lý

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Xử lý nước thiên nhiên nhiễm Arsenic doc (Trang 38 - 40)

C. Oxy hĩa bằng ozone Oxy hĩa bằng ozone

Cách xử lý

Kỹ thuật xử lý nước thiên nhiên

39

4.1. HIỆN TRẠNG NHIỄM ASEN TRONG NƯỚC NGẦM TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM NGẦM TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

4.1.1 Trên thế giới:

Vào những thập niên 1980, nước nhiễm thạch tín đã bắt đầu trở thành mối đe dọa sức khỏe nghiêm trọng, với nhiều tài lieu từ các cộng

đồng dân cư bị ngộ độc ở Bangladesh và Tây Bengal - Ấn Độ.Sau đĩ là các nước châu Á khác như Trung Quốc, Campuchia, Việt Nam, ở Nam Mỹ và châu Phi. Mặc dù ở Bắc Mỹ và châu Âu ít chịu ảnh hưởng. Tuy nhiên, từ nhiều mẫu nước giếng ở nước Anh, người ta cũng phát hiện ra thạch tín.

“Ngộ độc thạch tín là một vấn đề tồn cầu. Nĩ hiện diện ở 70 quốc gia và cĩ thể hơn," Peter Ravenscroft, một nhà địa lý học thuộc ĐH Cambridge, nĩi.

Ơng này nĩi thêm rằng, nếu áp dụng những tiêu chuẩn nước sinh hoạt của Châu Âu và Bắc Mỹ, người ta sẽ dễ dàng nhận thấy khoảng 140 triệu người trên khắp tồn cầu đang nằm trong tình trạng báo động.

Tại đồng bằng châu thổ sơng Hồng và sơng Mekong, nồng độ asen vượt quá 100 µg/L ở một trong số 5 mẫu nước phân tích với giá trị tối đa là 3000 µg/L. Vùng đồng băng châu thổ Irrawaddy (Myanmar) cĩ nồng độ asen vượt quá 50 µg/L ở 2/3 mẫu nước giếng được phân tích (theo một nghiên cứu được tổ chức Unicef tài trợ).

Kỹ thuật xử lý nước thiên nhiên

40

4.1. HIỆN TRẠNG NHIỄM ASEN TRONG NƯỚC NGẦM TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM (tt) NGẦM TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM (tt)

4.1.1 Trên thế giới(tt):

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Xử lý nước thiên nhiên nhiễm Arsenic doc (Trang 38 - 40)