Các cách xác định phẩm chất

Một phần của tài liệu bài giảng quản trị ngoại thương - chương 3 hợp đồng xuất khẩu (Trang 26 - 31)

3.2 Dựa vào tiêu chuẩn: Đối với những sản phẩm đã cĩ tiêuchuẩn thì dựa vào tiêu chuẩn để xác định phẩm chất của sản chuẩn thì dựa vào tiêu chuẩn để xác định phẩm chất của sản phẩm.

3.3 Dựa vào nhãn hiệu (Trade – mark): Nhãn hiệu là nhữngký hiệu, hình vẽ, chữ, … để phân biệt hàng hố của cơ sở ký hiệu, hình vẽ, chữ, … để phân biệt hàng hố của cơ sở sản xuất này với cơ sở sản xuất khác. 

3.4 Dựa vào tài liệu kỹ thuật: bảng thuyết minh, hướngdẫn vận hành, lắp ráp, catalogue, … dẫn vận hành, lắp ráp, catalogue, …

3.5 Dựa vào hàm lượng của 1 số chất nào đĩ trong sảnphẩm : Chia làm 2 loại hàm lượng : phẩm : Chia làm 2 loại hàm lượng :

+ Hàm lượng chất cĩ ích: qui định hàm lượng (%) min

+ Hàm lượng chất khơng cĩ ích: qui định hàm lượng (%) max

Ví dụ mặt hàng càphê:

Độ ẩm (moisture): 12,5% max

Hạt đen và vỡ (black & broken): 5% max Tạp chất (foreign matter): 0,5% max

Specification của gạo:

Broken 10% max

Moisture 14% max

Chalky grain 7% max

Damaged grain 0,5% max

Yellow grain 1% max

3.6 Dựa vào hiện trạng của hàng hố: As is sale hoặc Arrivesale – cĩ sao bán vậy. sale – cĩ sao bán vậy.

Đặc điểm của phương pháp này là giá bán khơng cao

Trong thực tế, người ta cĩ thể kết hợp được các phương pháp trên với nhau để cĩ hiệu quả cao hơn.

Ngồi ra, cịn nhiều cách xác định khác: Dựa vào trọng lượng riêng, dựa vào xem hàng trước, dựa vào sự mơ tả, dựa vào chỉ tiêu đại khái quen dùng (FAQ,GMQ)

Một phần của tài liệu bài giảng quản trị ngoại thương - chương 3 hợp đồng xuất khẩu (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)