chiến sĩ CM trong tù: còn sống, còn đấu tranh giải phóng dân tộc → thể hiện quan niệm sống của nhà yêu nớc, ý chí gang thép, tin t- ởng vào sự nghiệp chính nghĩa của mình, bất
GV gọi một số HS đọcbài và cùng nhận xét, bài và cùng nhận xét, chữa bài hoàn chỉnh
chấp thử thách gian nan. Điệp từ ''còn'' ở giữa câu thơ buộc ngời đọc phải ngắt nhịp 1 cách câu thơ buộc ngời đọc phải ngắt nhịp 1 cách mạnh mẽ → lời nói dõng dạc, dứt khoát, tăng ý khẳng định cho câu thơ→khẳng định t thế hiên ngang, ý chí sắt đá, tin tởng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của tác giả.
c. Kết bài: Giọng thơ hào hùng, biểu cảm trực tiếp, phép đối chặt chẽ, sử dụng nhiều từ Hán tiếp, phép đối chặt chẽ, sử dụng nhiều từ Hán Việt cổ mà vẫn vui, dí dỏm, bài thơ thể hiện phong thái ung dung, đàng hoàng và khí phách kiên cờng, bất khuất vợt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nớc Phan BChâu
3. Đọc và chữa bài
3. Củng cố, h ớng dẫn về nhà:
- Học bài, chuẩn bị ôn tập bài Đập đá ở Côn Lôn
Văv Bản: Đập đá ở Côn Lôn
Tuần 18
Ngày soạn: 27/01/2010
Ngày dạy: 02/02/2010
Buổi 16
A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập lại các kiến thức trong bài Đập đá ở Côn Lôn
- Rèn kĩ năng làm bài văn
B. Chuẩn bị:
Thầy: Các dạng bài tập Trò: Ôn tập
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:1. Kiểm tra: sự chuẩn bị 1. Kiểm tra: sự chuẩn bị
2. Ôn tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Đề bài: Hình ảnh ngời anh hùng cứu nớc trong anh hùng cứu nớc trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn ” của Phan Châu Trinh?
HS dựa vào kiến thức đợctìm hiểu để viết bài đảm tìm hiểu để viết bài đảm bảo các ý cơ bản sau
1.Tìm hiểu đề