Xuất giải pháp cho nhà trường.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành kinh tế quốc tế của sinh viên đại học kinh tế (Trang 30 - 32)

M cđ tán đồồng ca chuyên ngành đào to KTQT phù hp v is thích cá nhân ở

phù hợp với năng lực bản thân.

5.1. xuất giải pháp cho nhà trường.

5.1.1. Đa dạng hoá các phương thức xét tuyển vào trường đại học Kinh tế.

Để có thể thu hút các em học sinh đến với UEB , trường Đại học kinh tế đã có những cân nhắc đưa ra trong việc xét tuyển sinh viên.

Năm 2021 nhà trường đã có tạo ra 6 phương thức hay chính là 6 “con đường’’giúp các em đến với trường bao gồm:

- Xét tuyển chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế kết hợp với 2 môn thi. - Xét tuyển chứng chỉ A-Level

- Xét tuyển kết quả kỳ thi chuẩn hóa SAT và ACT - Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển

- Xét tuyển theo kết quả bài thi đánh giá năng lực của ĐHQGHN tổ chức - Ngồi ra riêng đối chương trình Quản trị kinh doanh dành cho các thể

thao, thí sinh sẽ xét tuyển bằng học bạ và phỏng vấn.

5.1.2. Đa dạng hóa ngành nghề đào tạo, chất lượng và chương trình giảng dạy.

5.1.2.1. Nâng cao chất lượng giảng dạy.

Đây là một giải pháp vơ cùng hữu ích và đóng vai trị quan trọng trong việc thu hút thí sinh dự thi. Các trường đại học cần phải nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên, tham khảo các chương trình giảng dạy của các nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới để có thể xây dựng chương trình đào tạo mang tính ứng dụng và quốc tế hóa. Bên cạnh đó trường nên có các chế độ học bổng khác nhau, trao đổi sinh viên với các trường liên kết ở nước ngoài hợp lý. Nâng cao cơ sở vật chất của trường: đầu tư trang thiết bị, phịng học hiện đại, các phịng thí nghiệm, thực hành, nghiên cứu giúp cho sinh viên có thể vừa học vừa thực hành. Xây dựng môi trường học tập rộng, xanh, sạch, đẹp và thân thiện.

5.1.2.2. Đa dạng hóa ngành nghề đào tạo

Hiện tại, ở trường ĐHKT sự đa dạng hóa ngành nghề đào tạo vẫn cịn khá thấp do những chương trình cũ này đã gộp những mơn đang là xu thế xã hội thế giới vào một ngành chung lớn hơn điều này cũng khiến các em học sinh khó lựa chọn ngành đào tạo và sẽ đăng kí học ở các trường có những ngành mới này . Các ngành học càng đa dạng, phù hợp với niềm đam mê, sở thích, năng lực của học sinh thì đây là sự lựa chọn hàng đầu của các em học sinh THPT. Bên cạnh đó, ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng cao cũng là một lợi thế để các em học sinh lựa chọn trường đại học. Hiện nay các ngành học có xu thế được dự báo trong 5 năm tới ở Việt Nam nghiên về mảng dịch vụ như ngành công nghệ thông tin, ngành marketing, ngành du lịch quản lý khách sạn, ngành Y, bác sĩ, và logistic.

5.1.3. Thành lập các trung tâm hướng nghiệp và tư vấn việc làm. Đây là giải pháp nhằm tạo ra cơ hội việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp. Công việc này cũng tương tự như là giải quyết thị trường đầu ra cho các sản phẩm hàng hố thơng thường. Đối với nhóm thí sinh khơng có ý định đăng ký học tại trường vì lo lắng sau khi tốt nghiệp sẽ khơng có việc làm, cịn với các thí sinh có ý định đăng ký ngành học và thi vào trường vì kỳ vọng sẽ xin được việc làm sau khi tốt nghiệp thì xác suất họ đăng ký thi vào ngành học tại trường sẽ cao hơn các đối tượng khác.Vì vậy , nếu chúng ta tạo được cơ hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp tại trường sẽ là giải pháp rất hữu ích để thu hút ngày càng nhiều thí sinh dự tuyển vào trường.

Một trong những nhân tố quan trọng khác mà sinh viên dựa vào để quyết định là các đối tượng bao gồm Bố mẹ, Thầy/Cơ, người thân trong gia đình, hoặc là những người đã và đang đi làm trong ngành và các sinh viên đang tham học trong ngành KTQT. Việc xuất hiện của nhân tố này cho thấy sinh viên khá kỹ lưỡng trong việc quyết định về tương lai của mình bằng cách hỏi ý kiến của những người có kinh nghiệm hơn. Vì vậy, để thu hút triệt để được sinh viên vào học tại trường thì nhà trường cần có chính sách cụ thể để tác động đến đối tượng này bên cạnh các biện pháp tác động đến sinh viên.

5.1.4. Khai thác triệt để những nhân tố xung quanh.

Trường đại học cần khai thác tối đa lợi thế của một trường đại học địa phương với vị trí địa lý gần nhà, thuận lợi cho việc đi lại và học tập của người học. Một trường đại học gần nơi cư trú của học sinh sẽ tạo được rất nhiều sự

thuận lợi như sự quan tâm của gia đình, mức chi phí của sinh hoạt và học tập, các cơ hội nghề nghiệp cũng như tâm lý sinh viên. Thêm vào đó, nếu chi phí sinh hoạt học tập ở mức trung bình, học phí trung bình càng tạo điều kiện hơn cho các tân sinh viên có hồn cảnh phù hợp lựa chọn. Từ đó, có thể thu hút thêm được nhiều sinh viên hơn và cũng tạo điều kiện hơn cho sinh viên bớt được các khoản sinh hoạt phí.

Ngồi ra, trường đại học nên tập trung tổ chức các buổi giới thiệu và tư vấn tuyển sinh đại học tại các trường THPT xung quanh Hà Nội nhiều hơn để tận dụng về vị trí địa lý và uy tín đã có lâu đời tại Hà Nội. Từ đó, có thể giới thiệu các chuyên ngành nổi bật của trường đại học như KTQT ở tại trường ĐHKT. Bên cạnh các hoạt động tại trường THPT, trường đại học có thể tổ chức các buổi kết hợp thăm quan với dã ngoại tại trường đại học của mình để có thể gia tăng sự nhận diện và tăng những trải nghiệm thực tế. Qua những hoạt động đó, trường đại học có thể thu hút được nhiều học sinh THPT biết và đăng ký tuyển sinh trường của mình nhiều hơn. Khi trường đại học có thể thu hút được một lượng đủ lớn học sinh thi tuyển vào trường đại học của mình thì từ đó có thể tạo ra một truyền thống tại trường THPT đó cho những học sinh khóa dưới.

5.1.5. Nâng cao thương hiệu nhà trường thông qua quảng cáo. Việc thông qua quảng cáo và truyền bá thơng tin sẽ góp phần thu hút được nhiều thí sinh xét tuyển vào trường. Để nâng cao việc quảng bá về ngành học và hình ảnh của nhà trường cần thực hiện những việc như:

- Cần cung cấp chi tiết đầy đủ mọi thông tin về ngành kinh tế quốc tế của nhà trường và cơ hội việc làm của ngành học này trên website/page của trường với nhiều thơng tin hơn ngồi ra có thể lồng ghép các thơng tin của trường vào các quảng cáo trên youtube, video facebook, tiktok. - Cập nhập và giới thiệu các cơng trình nghiên cứu khoa học, số lượng sinh

viên đã tìm được việc sau khi tốt nghiệp hằng năm lên Website trường và phương tiện thông tin đại chúng.

- Tổ chức các buổi hội thảo giới thiệu ngành học trong các mùa tuyển sinh tại các địa phương trọng điểm , nơi có nhiều dân cư và học sinh.

- Tạo ra nhiều các câu lạc bộ, có lễ hội, sự kiện để thu hút nhiều các đối tượng bên ngoài trường đại học.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành kinh tế quốc tế của sinh viên đại học kinh tế (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)