5. Bố cục của bài khóa luận
2.4. Tiểu kết chương 2
Có thể nói ẩm thực là nghệ thuật thì người chế biến ra nó chính là nghệ sĩ bởi mỗi món ăn ngon khơng chỉ đem đến danh tiếng cho người đầu bếp mà nó cịn tạo nên thương hiệu cho cả một thành phố, một đất nước. Tuy thành phố Hồ Chí Minh khơng phải là nơi sản sinh ra quá nhiều món ăn nổi tiếng nhưng ở đó các món ăn được du nhập qua sự đổi mới trong cách làm để phù hợp với khẩu vị của người dân nơi đây lại trở nên phổ biến và được sự đón nhận khơng chỉ bởi thực khách trong nước mà còn cả bạn bè quốc tế.
Ngày nay khi cuộc sống phát triển, nhu cầu của con người ngày càng cao hơn, ẩm thực nhờ đó cũng đa dạng hơn, vượt qua mục đích ăn no để hướng đến ăn ngon. Ẩm thực không chỉ mang giá trị vật chất, mà cịn là yếu tố văn hóa, mang đậm tính dân tộc, tính vùng miền. Mỗi miền trên đất nước có những món ăn khác nhau và gắn với văn hóa của từng cộng đồng.
Đặc biệt ẩm thực đã phát triển đa dạng hơn, xuất hiện ở nhiều nơi khơng chỉ trong gia đình, nhà hàng,... mà cịn xuất hiện trên các hàng, quán vỉa hè,… hay còn được gọi là ẩm thực đường phố. Các món ăn được bán cũng vơ cùng phong phú, người bán, người mua đều rất thân thiện, hịa nhã,… trở thành một nét đẹp trong văn hóa ẩm thực đường phố. Điều này có thể nhận biết rõ qua ẩm thực đường phố ở thành phố Hồ Chí Minh và đã được nhiều trang báo về văn hóa ẩm thực trong và ngồi nước giới thiệu. Nhờ đó mà hình ảnh con người Việt Nam cũng được ghi điểm nhiều hơn trong mắt bạn bè quốc tế.
Để du lịch Thành phố Hồ Chí Minh phát triển hơn nữa cần có những giải pháp tương xứng để khai thác hiệu quả ẩm thực đương phố nhằm phục vụ
Khóa luận tơt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng
CHƯƠNG 3
GIẢIPHÁPNÂNG CAO HIỆUQUẢ KHAI THÁC ẨM THỰCĐƯỜNG PHỐ
PHỤCVỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH