- Dồn hồn Trương Ba vào thế đuối lý buộc phải thỏa hiệp, quy phục.
Vô cùng đau đớn, bế tắc
Hiểu những gì mình đã, đang và sẽ làm cho người thân là rất tệ hại mặc dù không hề muốn
Hậu quả
Không được là chính mình
Tự chán ghét chính mình “ta chỉ muốn rời xa mi ngay tức khắc”
Bị sai khiến bởi nhu cầu của xác thịt “át cả linh hồn cao khiết của ông”
Không thể làm được những việc yêu thích: Chơi những nước cờ khoáng đạt, chăm sóc cây cối
Sống giả dối, thỏa hiệp với “trò chơi tâm hồn” của xác thịt
Bị người thân từ chối
Vợ ông muốn chết đi hoặc bỏ đi thật xa để tránh nghịch cảnh rối ren.
Cháu gái quyết liệt xua đuổi, từ chối, không chấp nhận “trò chơi tâm hồn” của người lớn.
Con dâu rất cảm thông với ông nhưng cảm thấy sợ và đau đớn trước sự thay đổi của Trương Ba.
Con trai không còn tôn trọng ông, không còn tiếng nói chung
Hậu quả của sự tha hóa
Khi không được là chính mình, con người sẽ sống trong đau đớn, tuyệt vọng. Không những thế, họ còn mang lại bất hạnh, bi kịch cho những người mà họ yêu thương. Con người phải lựa chọn…!
“Tôi đã nghĩ kĩ: Có lẽ tôi phải đi…”
Sau màn đối thoại giữa hồn và xác
“Cái hồn vía ương bướng của tôi ơi, hãy về với tôi này!...”
Sau màn đối thoại với người thân
Đối thoại với xác hàng thịt
• Cái hồn vía ương bướng của tôi ơi, hãy về với tôi này.
• Trương Ba bần thần nhập vào xác hàng thịt
Đối thoại với người thân
• Chẳng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh mất mình
• Không cần đến cái đời sống do mày mang lại.