II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học tập loại văn bản này.
- Hiểu được ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên qua một bài bút kí có nhiều yếu tố hồi kí.
- Tăng thêm hiểu biết và tình yêu đối với cầu Long Biên và các cây cầu có ý nghĩa là nhân chứng khác trên đất nước và ở mỗi vùng miền; từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương, đất nước, đối với các di tích lịch sử.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Khái niệm văn bản nhật dụng.
- Cầu Long Biên là “chứng nhân lịch sử” của thủ đô, chứng kiến cuộc sống đau thương mà anh dung của dân tộc ta.
- Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài.
2. Kỹ năng:
- Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng.
- Bước đầu làm quen với kỹ năng đọc – hiểu văn bản nhật dụng có hình thức là một bài ký mang nhiều yếu tố hồi ký.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng, bi tráng của đất nước.
---
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮI – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. - Biết tránh các lỗi trên.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. - Cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ.
2. Kỹ năng:
- Phát hiện các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. - Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.
---