CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH C TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM
1. MÔ TẢ VỀ NGHIÊN CỨU TH C TIỄN
1.1 Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu
Theo nguồn dữ liệu, có th chia ra làm dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu thu thập trực tiếp, an đầu t đối tượng nghiên cứu. Dữ liệu sơ cấp có uru đi m là đáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứu nhưng có nhược đi m là phải tốn kém chi phí và thời gian.
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu thu thập được t những nguồn có sẵn, đã qua tổng hợp, xử l{ Ưu đi m thu thập nhanh, r nhưng có nhược đi m là đôi khi ít chi tiết và không đáp ứng nhu cầu nghiên cứu.
1.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
1.1.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ c p.
Trong thực tế có rất nhiều cách thu thập dữ liệu sơ cấp, nhưng trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp quan sát, phiếu điều tra và phỏng vấn.
Quan sát: Là việc quan sát những sự việc, hiện tượng mà không có bất kz hành động can thiệp nào làm thay đổi trạng thái của hiện tượng đang nghiên cứu. Có th quan sát bằng cách: Trực tiếp xem, nghe; Sử dụng phương tiện ghi âm, ghi hình; Sử dụng phương tiện đo lường.
Đ thực hiện đ tài này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng đ quan sát thái độ học tập của SV trên lớp, trong những buổi thảo luận nhóm, giờ thảo luận, trong các lớp học kỹ năng mềm mà các bạn sinh viên tham gia.Nhóm nghiên cứu cũng tiến hành quan sát những hoạt động ngoại khóa mà các bạn sinh viên tham gia như các hoạt động của đoàn trường, của các câu lạc bộ trong và ngoài trường, các buổi hội thảo về kỹ năng mềm cho sinh viên cũng như quan sát thái độ của các bạn sinh viên với những khóa học về kỹ năng mềm trong và ngoài trường đ biết mức độ quan tâm của các bạn sinh viên đến việc rèn luyện kỹ năng mềm.
Sử dụng phiếu điều tra và phỏng vấn:
Đây là phương pháp thu thập dữ liệu an đầu bằng cách đưa ra câu hỏi với đối tượng nghiên cứu hoặc đối tượng có liên quan đ thu thập thông tin.
Đối với phiếu điều tra thì các câu hỏi với các lựa chọn cho câu trả lời sẵn, hay còn gọi là câu hỏi kín Đồng thời cũng có một câu hỏi các bạn sinh viên tự nói lên câu trả lời của mình, hay gọi là câu hỏi m .
Nhóm nghiên cứu đã phát động và nhận được 37 phiếu điều tra online cho sinh viên trong trường, trong đó 4 phiếu năm 1; 28 phiếu năm 2 và 5 phiếu cho năm 3 Nhóm nghiên cứu thực hiện phát động và kêu gọi điền khảo sát online. Tiếp đó nhóm nghiên cứu lập bảng câu trả lời cho t ng câu hỏi, tính phần trăm mỗi phương án trả lời cho mỗi câu hỏi, cuối cùng là đưa ra nhận xét.
Còn với phỏng vấn thì phỏng vấn trực tiếp với đối tượng qua nền tảng mạng xã hội online vì hoàn cảnh d ch COVID không th làm việc trực tiếp, và nhận câu trả lời m .
Ở đây, phiếu điều tra được sử dụng với số lượng lớn, câu hỏi và các phương án trả lời cho sẵn, gửi đại trà cho một tập sinh viên đ điều tra.
Phỏng vấn với một vài sinh viên đã ra trường và đi làm thuộc các khóa QH2017, QH2016 đ lấy sự đánh giá dưới góc độ những người đi làm thấy thiếu những kỹ năng mềm nào Đồng thời nhóm nghiên cứu cũng phỏng vấn một số giảng viên đ lấy sự đánh giá về kỹ năng mềm của sinh viên dưới góc độ giảng viên. Bên cạnh đó nhóm nghiên cứu cũng phỏng vấn những người hiện đang làm công tác tuy n dụng trong các công ty đ lấy sự đánh giá t phía nhà tuy n dụng với những kỹ năng cần thiết trong môi trường làm việc.
Nhóm nghiên cứu tiến hành phỏng vấn với các thầy cô giáo với phương pháp lấy ý kiến trực tiếp t thầy cô giáo với những câu hỏi m .
Với nhà tuy n dụng nhóm nghiên cứu tiến hành phỏng vấn với phương pháp tương tự.
Sau khi có bảng trả lời câu hỏi sẽ tổng hợp ý kiến và rút ra kết luận.
1.1.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ c p.
Hiện nay có rất nhiều cách thu thập dữ liệu thứ cấp chẳng hạn như thu thập qua sách báo, các báo cáo, các bài phân tích của chuyên gia hay qua các phương tiện thông tin đại chúng… Đây là các dữ liệu xử lý có sẵn, cho phép sử dụng ngay tùy thuộc vào mục đích người sử dụng Trong đ tài này, đ có được những dữ liệu cần thiết cho quá trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã thu thập các dữ liệu liên quan đến việc học tập và rèn luyện kỹ năng mềm của sinh viên thông qua sách, báo, các hội thảo về những kz năng mềm cần thiết cho sinh viên trong việc học tập cũng như trong môi trường làm việc sau này.
Sách được tìm chủ yếu trên mạng Internet, có th nêu một số cuốn tiêu bi u như: “Nghệ thuật giao tiếp hữu hiệu nơi công s ", "Giao tiếp trong kinh doanh", "Nghệ thuật ứng xử và 100 điều tâm đắc", “Nghệ thuật nói trước công chúng", "Nghệ thuật ứng xử giao tiếp"... Ngoài ra, nhóm nghiên cứu cũng tìm hi u một số cuốn sách khác như "Small talk", " i che lưng cho ạn", "Thật đơn giản phỏng vấn tuy n dụng", “Nghệ thuật giao tiếp đ thành công"... Internet luôn là nguồn cung cấp tài liệu phong phú, với những bài viết của các tác giả, các cuộc thảo luận về những kỹ năng mềm cần thiết trong cuộc sống và trong công việc.
1.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Phương pháp so sánh:
+ So sánh kết quả giữa các khoá + So sánh trên thực tế với lý thuyết
Phương pháp đánh giá: ùng đ đánh giá nhận thức cũng như việc rèn luyện kỹ năng mềm của các bạn sinh viên nói chung.
Phương pháp tổng hợp phân tích:
+ Tổng hợp ý kiến trả lời của các đối tượng phỏng vấn, phát phiếu điều tra + Tổng hợp thông tin t các tài liệu thứ cấp có liên quan.
Sau khi có thông tin tổng hợp, sẽ tiến hành phân tích dựa trên những kết quả đỏ. Dựa vào những phiếu điều tra đã thu thập được, nhóm nghiên cứu sẽ tổng hợp lại các câu trả lời của các bạn sinh viên trong các phiếu điều tra. T đó tính phần trăm và đưa ra kết luận về những th mạnh cũng như đi m yêu của các bạn sinh viên Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN, nhận thức của các bạn sinh viên về tầm quan trọng của các kỹ năng mềm, mong muốn rèn luyện kỹ năng mềm của các bạn sinh viên cũng như môi trường và điều kiện tốt nhất đ phát huy kỹ năng mềm mà các bạn được học tập.
2. ĐỐI TƯ NG NGHIÊN CỨU
2.1. Nhận thức củ sinh viên t ường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội về tầm quan trọng của kỹ năng mềm.
Môi trường đào tạo của nhà trường tạo điều kiện cho các bạn sinh viên ĐHNN r n luyện kỹ năng mềm nhưng một vấn đề đặt ra đây là liệu các bạn sinh viên đã nhận thức được môi trường thuận lợi đó chưa, các ạn sinh viên đã có phương pháp rõ ràng cho việc phát tri n những kỹ năng của mình hay vẫn còn chưa chú trọng đến việc phát tri n những kỹ năng mềm? T việc nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng mềm, các bạn sinh viên mới có th chủ động trong việc học hỏi rèn luyện, xác đ nh rõ ràng mục đích của việc rèn luyện kỹ năng mềm. Và có nhận thức được tầm quan trọng của nó, các bạn sinh viên mới biết tận dụng môi trường thuận lợi mà nhà trường đã tạo ra đ phục vụ tốt nhất cho việc rèn luyện.
Biể đồ 1. Sinh viên Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN đánh giá tầm quan trọng của kỹ
năng mềm trong học tập và công việc
Nguồn: Trích từ kết quả khảo sát điều tra của nhóm nghiên cứu chúng tôi
Ta có th nhận thấy rằng các bạn tr đặc biệt là các bạn sinh viên ĐHNN ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng mềm, điều đó được th hiện theo kết quả việc thu thập dữ liệu: Phần lớn sinh viên cho rằng kỹ năng mềm
đóng vai trò rất quan trọng. Ngày càng có nhiều trung tâm đào tạo về kỹ năng mềm được m ra và thu hút được sự chú ý của rất nhiều bạn tr , trong đó có các bạn sinh viên ĐHNN Nhiều bạn rất tích cực trong việc tham gia các hoạt động Đoàn, hoạt động tình nguyện, các câu lạc bộ trong trường Điều đó được th hiện qua những bản CV của các bạn sinh viên nộp tại ngày hội hướng nghiệp cho các bạn sinh viên ĐHNN
Biể đồ 2. Những lý do vì sao các bạn sinh viên ĐHNN đánh giá cao vai trò của kỹ
năng mềm
Nguồn: Trích từ kết quả khảo sát điều tra của nhóm nghiên cứu chúng tôi
Những cơ hội thiết thực mà các hoạt động ngoại khóa của nhà trường dành cho sinh viên đã thu hút đông đảo sự quan tâm của các bạn sinh viên.
Biể đồ 3. Trường Đại học Ngoại ngữ đã tổ chức các hoạt động nhằm mục đích
nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên hay chưa?
Nguồn: Trích từ kết quả khảo sát điều tra của nhóm nghiên cứu chúng tôi
Tuy nhiên bên cạnh những bạn sinh viên học tập chăm chỉ, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ của nhóm giao cho, tích cực tìm kiếm thông tin về những lĩnh vực học tập đ tiếp thu bài giảng trên lớp của thầy cô tốt nhất, tham gia nhiệt tình các giờ thảo luận trên lớp đóng góp vào sự thành công của những buổi thảo luận thì cũng có một bộ phận không nhỏ các bạn sinh viên vẫn còn thờ ơ với việc học tập theo học chế tín chỉ. Với những bạn sinh viên đó việc nhận thức về rèn luyện kỹ năng mềm dường như không có Thay vào đó, với các bạn việc học theo học chế tín chỉ
giúp các bạn có nhiều thời gian hơn cho những trò chơi, cho s thích giải trí của các bạn vì học tín chỉ không bắt các sinh viên lên lớp nhiều như học theo trình, thầy cô chỉ với vai trò hướng dẫn sinh viên tìm, thu thập và đọc tài liệu, sinh viên giữ vai trò chủ động trong học tín chỉ. Tuy nhiên một số lượng lớn các bạn sinh viên vẫn chưa thay đổi cách học, vẫn dựa vào thầy cô, không tìm và tiếp thu những kiến thức xã hội, những kiến thức thực tế đồng thời không nhận thức được những cơ hội cho việc rèn luyện kỹ năng mềm.Trong làm việc nhóm nhiều bạn vẫn không làm tốt công việc được giao trong nhóm. Nhiều khi các bạn trong nhóm không có đóng góp gì cho bài thảo luận mà chỉ do nhóm trư ng phụ trách t thu thập tài liệu, viết bài, rồi ngay cả thuyết trình và phản biện Đó là một điều đáng uồn khi các bạn không nhận thấy được cơ hội cho bản thân mình.
2.2. Ý thức rèn luyện kỹ năng mềm của b n thân mỗi sinh viên
Nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng mềm, nhưng tại sao nhiều bạn sinh viên vẫn chưa tận dụng được cơ hội học tập trên lớp, các hoạt động ngoại khóa đ rèn luyện trau dồi kỹ năng mềm? Đó là do { thức rèn luyện của các bạn. Vẫn còn tình trạng nhiều bạn sinh viên không tự tin, mất ình tĩnh khi đứng trước đám đông, không có kỹ năng thuyết trình cũng như làm việc nhóm. Các bạn đặt câu hỏi làm sao đ không còn mất ình tĩnh khi đứng trước đám đông? Câu trả lời cho các bạn chính ngay trong những buổi học trên lớp, những buổi thảo luận nhóm nhưng các ạn lại không nhận ra, có khi các bạn nhận ra điều đó nhưng vì đã quá quen thuộc với cách học tập của mình nên các bạn ngại thay đổi. Dẫn đến các kỹ năng mềm của các bạn vẫn không th phát tri n tốt dù trong một môi trường tạo điều kiện tốt nhất cho các bạn phát huy nó.
Các hoạt động đoàn trong trường cũng rất phổ biến. Những hoạt động đó gián tiếp rèn luyện cho các bạn sinh viên rất nhiều kỹ năng Nhưng một thực tế là có rất ít các bạn sinh viên tham gia vào các hoạt động của đoàn và đội. Những bạn tham gia hoạt động đoàn, đội đó là những gương mặt rất quen thuộc còn những gương mặt mới thì rất ít. Lý do mà các bạn sinh viên đưa ra khi không tham gia vào các hoạt động đó là các hoạt động không có quy mô rộng rãi cũng như cần số lượng các bạn tham gia ít nên các bạn không có điều kiện tham gia.Những bạn đó các bạn cũng { thức được việc mình sẽ rèn luyện được nhiều kỹ năng khi tham gia vào các hoạt động của đoàn, đội Tuy nhiên cũng có ạn không thích tham gia những hoạt động của đoàn, đội với lý do bản thân không có khả năng L{ do mà các bạn đưa ra th hiện sự không nhiệt tình tham gia cũng như th hiện một khía cạnh đó là các ạn không dám th hiện bản thân b i vì chưa thử các bạn sao biết được mình có hợp và hoạt động đó có thiết thực hay không. Bên cạnh những hoạt động đoàn trong trường còn rất nhiều các hoạt động của các câu lạc bộ như câu lạc bộ Tổ chức sự kiện, các câu lạc bộ thiện nghiện, tình nguyện viên, câu lạc bộ nhảy… Hoạt động của những câu lạc bộ rất thiết thực nhằm giúp các bạn sinh viên
năng động, tự tin, rèn luyện kỹ năng cần thiết và tạo cơ hội cho các bạn sinh viên được tiếp xúc sớm hơn với môi trường làm việc bên ngoài.
Nhà trường chỉ có th tạo ra môi trường thuận lợi, còn yếu tố quyết đ nh quan trọng vẫn là bản thân mỗi sinh viên. Vì vậy mà mỗi sinh viên chúng ta cần có một cái nhìn đúng đắn, t đó tìm ra phương pháp r n luyện tốt nhất cho bản thân. Có vậy, việc rèn luyện kỹ năng mềm mới đạt hiệu quả tốt nhất.
K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ
Như vậy với yêu cầu đặt ra trong cuộc sống và trong sự phát tri n kinh tế đã
cho thấy được tầm quan trọng của các kỹ năng mềm. Kỹ năng mềm giúp sinh viên tự tin, năng động giải quyết vấn đề một cách dễ dàng hơn đ thành công trong công việc cũng như làm chủ được cuộc sống của mình. Kỹ năng mềm quan trọng là thế song thuật ngữ “kỹ năng mềm vẫn còn là điều khá mới m với nhiều bạn sinh viên. Những năm gần đây hệ thống giáo dục bậc đại học, cao đẳng đã áp dụng hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ nhằm giúp các bạn sinh viên chủ động hơn trong quá trình học tập qua đó gián tiếp rèn luyện cho các bạn sinh viên những kỹ năng mềm cần thiết Nhưng do một số yếu tố khách quan và chủ quan đã khiến việc đào tạo kỹ năng mềm chưa thực sự đạt được kết quả như mong muốn. Bên cạnh những chính sách đào tạo t phía nhà trường sinh viên cũng cần nhận thức về việc rèn luyện kỹ năng mềm cho bản thân đ có th nâng cao năng lực, trình độ góp phần tạo ra nguồn lực trí thức giúp đất nước phát tri n nhanh theo k p tốc độ với các nước trong khu vực và trên thế giới.
TÀI LI U THAM KHẢO
Các sách tham khảo:
1 e ra Fine Small talk NX lao động xã hội 2010.
2 eith Ferrazzi i che lưng cho ạn. Nhà xuất bản tr 2010.
3. Leil Lowndes. Nghệ thuật giao tiếp đ thành công: 92 thủ thuật giúp bạn tr thành bậc thầy trong giao tiếp. NXB Lao động xã hội 2009.
4. Patricia M. Buhler. Tự học kỹ năng quản lý trong 24 giờ. NXB Thống kê 2002. 5. Richard Hall. Thật đơn giản thuyết trình NX Lao động xã hội 2009.
6. Ros Jay. Thật đơn giản phỏng vấn tuy n dụng NX lao động xã hội 2009.
7. Rani S. (2010), Need and Importance of soft skills in students, Sri Sarada College