Da và những thành phần phụ thuộc

Một phần của tài liệu Tổng hợp câu hỏi thi trắc nghiệm môn mô phôi (Trang 73 - 84)

Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất

1. Lớp biểu bì da, loại tế bào có số lượng nhiều nhất là: A. Tế bào sắc tố.

B. Tế bào sừng. C. Tế bào Meckel. D. Tế bào Langerhans. E. Tế bào gai.

2. Trong biểu bì da, tế bào này không cùng loại tế bào sừng: A. Tế bào hạt.

B. Tế bào mầm.

C. Tế bào Langerhans. D. Tế bào lớp gai. E. Tế bào lớp bóng.

3. Da không có những chức năng sau đây: A. Bảo vệ.

B. Điều hoà thân nhiệt, bài tiết. C. Dự trữ máu.

D. Tổng hợp vitamin C E. Cảm giác.

4. Chức năng miễn dịch của tế bào ở biểu bì là: A. Tế bào Langerhans. B. Tế bào sắc tố. C. Tế bào mầm. D. Tế bào Meckel. E. Tế bào hạt 5. Thân tế bào sắc tố nằm ở: A. Lớp hạt. B. Lớp mầm. C. Lớp gai. D. Lớp sừng. E. Lớp chân bì nông

A. Mô liên kết thưa. B. Mô liên kết mau. C. Mô mỡ.

D. Mô liên kết mau đan. E. Mô liên kết mau đều. 7. Lớp nhú chân bì da cấu tạo bởi:

A. Mô liên kết thưa. B. Mô liên kết mau. C. Mô mỡ.

D. Mô võng.

E. Mô liên kết mau đều. 8. Tuyến mồ hôi có cấu tạo:

A. Tuyến ngoại tiết kiểu túi. B. Tuyến ngoại tiết kiểu nang.

C. Tuyến ngoại tiết kiểu ống chia nhánh. D. Tuyến ngoại tiết kiểu ống đơn cong queo. E. Tuyến túi chùm.

9. Tuyến mồ hôi không có những đặc điểm sau: A. Chế tiết kiểu toàn vẹn.

B. Cấu tạo kiểu ống cong queo.

C. Cấu tạo đoạn đường mồ hôi không có thành riêng. D. Có thể chế tiết kiểu bán huỷ.

E. Có thể chế tiết kiểu toàn huỷ. 10. Tuyến bã có đặc điểm cấu tạo sau :

A. Có cấu tạo kiểu ống chia nhánh. B. Tuyến nội tiết kiểu nang.

C. Tuyến ngoại tiết kiểu ống túi. D. Tuyến ngoại tiết kiểu túi đơn. E. Tuyến ngoại tiết kiểu ống túi. 11. Tuyến vú không có đặc điểm sau:

A. Có cấu tạo kiểu ống túi. B. Chế tiết theo kiểu bán huỷ.

C. Thành túi tuyến có tế bào biểu mô. D. Thành túi có tế bào cơ biểu mô.

12. Sử dụng các lựa chọn đáp án cột A để ghép hợp với ý cột B: A B a. Lớp mầm b. Lớp hạt c. Lớp gai d. Lớp sừng

1. Lớp tế bào này có chức năng sinh sản

2. Bào tương tế bào này chứa hạt keratohyalin 3. Tế bào thoái hoá bào tương chứa đầy sơi sừng 4. Mặt bên tế bào này có nhiều thể nối với nhau

Đáp án: 13. Sử dụng các lựa chọn đáp án cột A để ghép hợp với ý cột B: A B a. Tế bào sắc tố b. Tế bào sừng c. Lớp nhú d. Lớp hạ bì

1. Cấu tạo bởi mô liên kết thưa và có tiểu thể vatepacini 2. Có nhiều nhánh và hạt sắc tố

3. Có nhiều thể nối và tơ trương lực 4. Có tiểu thể Metxne và mô liên kết thưa Đáp á 14. Sử dụng các lựa chọn đáp án cột A để ghép hợp với ý cột B: A B a. Lớp lưới chân bì b. Lớp biểu bì c. Lớp nhú chân bì d. Lớp hạ bì 1. Không có mạch máu 2. Có thể có cơ vân 3. Có nhiều tận cùng thần kinh tự do 4. Cấu tạo bởi mô liên kết sợi mau 5. Dự trữ mỡ cho cơ thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáp án:

15. Lớp tế bào sừng có tên gọi là lớp mầm có vị trí: A. Nằm trên lớp gai. B. Nằm trên màng đáy. C. Nằm giữa lớp gai và lớp hạt. D. Nằm trên lớp hạt. E. Nằm dưới lớp sừng. 16. Tế bào sừng ở biểu bì sắp xếp thành: A. 4 lớp. B. 5 lớp. C. 6 lớp.

D. 3 lớp. E. 2 lớp. 17. Lớp bóng chỉ thể hiện rõ ở da: A. Da đầu. B. Da lưng. C. Da mặt. D. Da lòng bàn tay. E. Da bụng.

18. Lớp gai là lớp tế bào sừng có đặc trưng: A. Nhiều nhánh gai.

B. Nhiều nhánh trục.

C. Tế bào đa diện, nhiều thể nối. D. Nhiều hạt ưa base.

E. Nhiều hạt sừng.

19. Lớp đáy biểu bì có chức năng: A. Bảo vệ.

B. Sinh sản ra tế bào sừng mới. C. Sinh sản ra hạt sắc tố.

D. Sinh sản ra hạt sừng. E. Sinh ra thể nối.

20. Lớp hạt mang tên gọi như thế vì: A. Bào tương chứa hạt sắc tố. B. Bào tương chứa hạt chế tiết. C. Bào tương chứa hạt keratohyalin. D. Chứa nhiều lysosom.

E. Chứa nhiều sợi sừng. 21. Nang lông được hình thành từ:

A. Tuyến mồ hôi. B. Tuyến bã.

C. Ống bài xuất tuyến bã.

D. Tế bào sừng lớp đáy, lớp gai phát triển vào chân bì và hạ bì. E. Từ tế bào sắc tố.

22. Cơ dựng lông là: A. Cơ biểu mô. B. Cơ trơn. C. Cơ vân.

D. Cơ ít biệt hoá. E. Cơ thần kinh.

23. Tóc, râu, lông có cấu tạo: A. Khác nhau hoàn toàn.

B. Giống nhau không hoàn toàn.

C. Chỉ giống nhau ở phần mọc ra ngoài. D. Chỉ giống nhau ở phần nang lông.

E. Giống nhau cả phần nang lông và lông chính thức. 24. Nhú chân bì là phần chân bì:

A. Cấu tạo luôn thay đổi. B. Cấu tạo nên vân da.

C. Cấu tạo nên phần cảm thụ. D. Dự trữ máu.

E. Tạo nên bởi biểu mô. 25. Hạ bì là phần da tạo nên bởi:

A. Mô biểu mô. B. Mô mỡ.

C. Nhiều tế bào mỡ xen kẽ mô liên kết lỏng lẻo. D. Mô liên kết mau.

E. Các tiểu cầu mồ hôi. 26. Tế bào sắc tố có chức năng sau:

A. Tổng hợp chất sừng. B. Tổng hợp sắc tố.

C. Tổng hợp tơ trương lực tạo thể nối.

D. Tổng hợp chất cảm thụ cho tận cùng xúc giác. E. Tổng hợp vitamin D. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27. Tuyến bã chế tiết theo kiểu: A. Toàn vẹn.

B. Bán huỷ. C. Toàn huỷ.

D. Chế tiết vào máu.

E. Chế tiết đổ vào biểu bì da.

28. Tuyến mồ hôi chế tiết theo kiểu: A. Toàn huỷ.

B. Bán huỷ. C. Toàn vẹn.

D. Chế tiết bán huỷ và toàn vẹn. E. Chất chế tiết đổ vào nang lông. 29. Cấu tạo tuyến mồ hôi có đặc điểm:

A. Có phần bài xuất cong queo.

B. Có phần chế tiết phình rộng thành túi. C. Có phần chế tiết cuộn lại.

D. Có phần bài xuất chia nhánh. E. Chất chế tiết đổ vào hành lông.

30. Đường mồ hôi là đoạn ống bài xuất tuyến mồ hôi: A. Đi trong lớp nhú.

B. Đi trong lớp lưới. C. Đi trong lớp hạ bì.

D. Đi trong lớp biểu bì không có thành riêng. E. Đi trong chân bì, thành là biểu mô vuông tầng. 31. Phần chế tiết của tuyến mồ hôi gọi là:

A. Túi tuyến. B. Nang tuyến. C. Tiểu cầu mồ hôi. D. Đường mồ hôi. E. Túi chứa.

32. Cấu tạo tuyến mồ hôi có đặc trưng là: A. Có tế bào chế tiết.

B. Có tế bào thành ống bài xuất. C. Có lòng ống

D. Có tế bào cơ biểu mô. E. Có cơ trơn bao quanh.

12 - Hệ tiết niệu

Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất

1. Thận vĩnh viễn có nguồn gốc từ : A. Trung bì trung gian.

B. Nụ niệu quản và mầm sinh hậu thận. C. Mầm sinh trung thận.

D. Trung bì cận trục. E. Trung bì dưới

2. Hệ tiết niệu vĩnh viễn ở người là: A. Tiền thận

B. Trung thận C. Hậu thận.

D. Trung thận và tiền thận. E. Trung thận và hậu thận.

3. Nguồn gốc của niệu quản, bể thận, đài thận, ống nhú thận, ống góp đều là do: A. Nụ niệu quản.

B. Trung bì trung gian C. Mầm sinh thận. D. Mầm sinh hậu thận E. Mần sinh tiền thận

4. Mầm sinh hậu thận không phải là tiền thân của: A. Bao Bowman

B. Ống lượn gần C. Quai Henle D. Ống lượn xa . E. Ống góp.

5. Nhu mô thận gồm 2 phần khác nhau: A. Vùng vỏ và vùng tuỷ . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Tháp Malpighi và tháp Ferrin. C. Cận vỏ và mê đạo.

D. Vùng vỏ xơ và vùng tuỷ. E. Vùng vỏ và vùng cận vỏ.

6. Đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của thận là: A. Tiểu cầu thận. B. Ống góp C. Ống lượn D. Nephron E. Bể thận 7. Nephron là:

A. Đơn vị cấu tạo, chức năng của thận B. Là đơn vị cấu tạo của tháp Malpighi. C. Có chức năng dẫn nước tiểu.

D. Có chức năng miễn dịch. E. Có chức bảo vệ cơ thể.

8. Cấu tạo tiểu cầu thận không có thành phần này: A. Cuộn mạch.

B. Bao bowman. C. Cực niệu. D. Cực mạch. E. Ống lượn gần.

9. Mỗi tiểu cầu thận có đường kính khoảng: A. 300 µm.

B. 150 µm. C. 200 µm. D. 100 µm. E. 400 µm.

10.Chùm mao mạch Malpighi được tạo thành từ sự phân nhánh của: A. Tiểu động mạch vào.

B. Tiểu tĩnh mạch C. Tĩnh mạch sao D. Tiểu động mạch ra. E. Động mạch thẳng.

11. Hàng rào lọc nước tiểu ban đầu từ máu không có cấu tạo này: A. Màng bịt lỗ tế bào nội mô mao mạch tiểu cầu.

B. Màng đáy mao mạch tiểu cầu.

C. Màng đáy biểu mô lá tạng khoang Bowmann. D. Màng đáy lá thành khoang Bowmann.

E. Màng bịt nhánh ngón các túc bào. 12. Tiểu cầu thận tập trung nhiều nhất tại vùng:

A. Cận vỏ. B. Mê đạo. C. Vùng tuỷ. D. Tháp Ferrein. E. Tháp Malpighi

13. Mao mạch tiểu cầu thận không có cấu tạo sau: A. Tế bào nội mô có lỗ thủng.

C. Có những tế bào gian mao mạch.

D. Lỗ thủng tế bào nội mô không có màng bịt.

E. Các mao mạch đều có tế bào có chân ôm xung quanh.

14. Lỗ thủng tế bào nội mô của mao mạch tiểu cầu thận có đường kính: A. 70-90 nm

B. 100-150 nm. C. 200 – 250 nm D. 150 nm. E. 180 nm

15. Bộ máy giáp tiểu cầu không có những đặc điểm sau: A. Tế bào cạnh tiểu cầu có dạng biểu mô (tế bào có hạt) B. Vết đặc (Maculadensa).

C. Tế bào cận mạch (đệm cực) . D. Tế bào ưa bạc.

E. Thành của ống lượn xa áp sát cực mạch.

16. Tế bào cận tiểu cầu (tế bào có hạt) có những đặc điểm sau: A. Là cơ trơn lớp áo giữa của tiểu động mạch vào.

B. Là tế bào cơ trơn ở lớp áo ngoài tiểu động mạch vào. C. Dạng biểu mô được biệt hoá từ tế bào cơ trơn.

D. Bào tương có nhiều tơ thần kinh. E. Có nguồn gốc từ mono bào.

17.Vết đặc ( Macula densa) là phần cấu trúc đặc biệt của: A. Ống lượn gần.

B. Ống lượn gần và ống lượn xa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Ống lượn xa, đoạn tiếp xúc giữa tiểu động mạch vào và ra D. Quai Henle.

E. Ống góp.

18. Tế bào biểu mô ống thận có nhiều vi nhung mao là: A. Thuộc ống lượn xa.

B. Thuộc ống lượn gần. C. Thuộc quai Henle. D. Thuộc ống góp. E. Thuộc ống nhú.

19. Ống lượn gần khác ống lượn xa ở điểm sau: A. Lòng hẹp hơn.

B. Biểu mô ống bắt màu axid đậm hơn. C. Biểu mô tuyến hình khối vuông.

D. Lòng ống hẹp hơn, tế bào biểu mô bắt màu axid đậm hơn. E. Biểu mô ống có tế bào dẹt mỏng.

20. Tế bào biểu mô của ống lượn gần không có đặc điểm này: A. Có bờ bàn chải.

B. Có nhiều nếp gấp đáy.

C. Ở cực đáy có chứa nhiều ty thể. D. Mặt ngọn không có vi nhung mao. E. Mặt bên nhiều nếp gấp.

21. Tế bào biểu mô của ống lượn xa không có những đặc điểm này: A. Mặt đáy tế bào có nhiều vi nhung mao.

B. Mặt ngọn tế bào có ít vi nhung mao. C. Cực đáy có nhiều nếp gấp.

D. Tế bào hình trụ thấp.

E. Tế bào bắt màu axid nhạt hơn.

22. Chức năng tái hấp thu Glucose của thận là do: A. Ống lượn gần.

B.Ống lượn xa. C. Quai Henle. D. Ống góp cong. E. Ống góp thẳng.

23. Một loại enzym đóng vai trò tích cực trong quá trình tái hấp thu Glucose ở ống thận là:

B. Phospholipase.

C. Phosphatase kiềm ( alkaline phosphatase ). D. Phosphatase acid .

E. Peroxydase.

24. Ion kali được tái hấp thu hoàn toàn ở : A. ống lượn gần.

B. Quai Henle.

C. Bộ máy giáp tiểu cầu. D. Ống góp cong.

E. Ống nhú.

A. Ống lượn gần. B. Ống lượn xa. C. Quai Hen le. D. Ống thẳng. E. Ống nối.

26. Ion Natri tái hấp thu ở : A. Ống lượn gần. B. Quai Henle. C. Ống lượn xa. D. Ống góp cong. E. Ống góp thẳng.

27. Sự bài tiết Amoniac chỉ xẩy ra ở: A. Ống lượn gần. B. Quai Henle. C. Ống lượn xa. D. Niệu quản. E. Bàng quanng 28. Chức năng của ống góp là: A. Dẫn nước tiểu.

B. Vừa dẫn nước tiểu vừa hấp thu nước. C. Vừa dẫn nước tiểu vừa bài tiết amoniac. D. Tái hấp thu glucose.

E. Tái hấp thu protein

29. Ống lượn gần không có chức năng sau: A. Tái hấp thu các phân tử Protein. B. Tái hấp thu các chuỗi Polypeptit. C. Tái hấp thu ion kali. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Tái hấp thu glucose. E. Chế tiết renin.

30. Biểu mô của các đường dẫn niệu ngoài thận thuộc loại: A. Biểu mô lát.

B. Biểu mô vuông. C. Biểu mô trụ.

D. Biểu mô chuyển tiếp. E. Biểu mô trụ tầng giả.

A. Chế tiết erythropoietin. B. Chế tiết renin.

C. Chế tiết cả renin và erythropoietin. D. Chế tiết amoniac.

E. Chế tiết phosphatase kiềm. 32. Lớp cơ của đường dẫn niệu là:

A. Cơ vân. B. Cơ tim. C. Cơ trơn.

D. Cả cơ tim và cơ trơn. E. Cơ biểu mô.

33. Biểu mô lót bàng quang và niệu đạo có cấu tạo: A. Khác nhau.

B. Đều là biểu mô trụ. C. Biểu mô vuông.

D. Giống nhau, đều là biểu mô chuyển tiếp. E. Đều là biểu mô trụ tầng giả.

Một phần của tài liệu Tổng hợp câu hỏi thi trắc nghiệm môn mô phôi (Trang 73 - 84)