Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) ứng dụng mô hình tầm quang trọng hiệu suất (IPA) tại công ty TNHH MTV thương mại du lịch xứ đà (Trang 58 - 66)

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.2.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Sau khi phân tích nhân tố EFA thì thang đo chất lượng dịch vụ gồm 6 nhân tố và được đo lường bằng 28 chỉ báo (biến quan sát). Vì vậy đánh giá thang đo CLDV DL là đánh giá thang đo của 6 thành phần trên.

. Đán á độ tin cậy củ t n đo mứ độ quan tr ng

* Nhóm chỉ báo của nhân tố Hữu hình: Về mặt lý thuyết, nhân tố Hữu hình được đo lường bởi 8 chỉ báo (từ T1 – T8), tuy nhiên dựa vào kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA thì nhân tố này được đo lường bằng 7 chỉ báo (I.T1, I.T3, I.T3, I.T4, I.T5, I.T6, I.T7, I.T8). Do đó, các chỉ báo này được sử dụng để kiểm tra độ tin cậy của thang đo. Ta có kết quả như sau:

Bảng 3.6: Bảng hệ số Cronbach's Alpha của nhân tố Hữu hình

Reliability Statistics Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Based on

Standardized Items N of Items

0,711 0,721 7

Item-Total Statistics Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến I.T1 23,93 11,151 0,402 0,635 I.T3 23,44 9,574 0,497 0,659 I.T4 23,31 9,715 0,553 0,649 I.T5 23,43 10,002 0,352 0,697 I.T6 23,24 9,541 0,580 0,641 I.T7 23,26 9,802 0,487 0,662 I.T8 23,74 9,781 0,344 0,703

48

Theo kết quả cho ta thấy, nhân tố Hữu hình có Cronbach’s Alpha = 0,711 lớn hơn 0,6 cho nên thang đo này đạt tiên chuẩn. Hơn nữa, các chỉ báo đều có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Nên các biến quan sát trong thành phần hữu hình đều được giữ nguyên.

* Nhóm chỉ báo của nhân tố Nhân viên: Dựa vào kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA thì nhân tố này được đo lường bằng 6 chỉ báo (I.T2, I.RE2, I.RE3, I.A4, I.A3, I.A4, I.A5). Do đó, các chỉ báo này được sử dụng để kiểm tra độ tin cậy của thang đo. Ta có kết quả như sau:

Bảng 3.7: Bảng hệ số Cronbach's Alpha của nhân tố Nhân viên

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based

on Standardized Items N of Items

0,672 0,673 6

Item-Total Statistics

Biến

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến I.T2 19,05 8,770 0,214 0,688 I.RE2 18,80 8,068 0,348 0,648 I.RE3 18,84 7,421 0,461 0,609 I.A3 18,75 7,407 0,511 0,593 I.A4 18,98 7,486 0,364 0,647 I.A5 18,78 7,292 0,531 0,586

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 16.0 số liệu điều tra từ 322 du khách)

Theo kết quả cho ta thấy, nhân tố Nhân viên có Cronbach’s Alpha là 0,672 lớn hơn 0,6 cho nên thang đo này đạt tiên chuẩn. Tuy nhiên đối với hệ số tương quan biến tổng của I.T2 là 0,214 nhỏ hơn 0,3 nên loại biến I.T2 . Và nếu loại bỏ biến I.T2 thì sẽ làm hệ số Cronbach’s Alpha sẽ tăng (từ 0,672 lên 0,688) lớn hớn 0,6 và không còn biến nào có hệ số tương quan biến tổng nhỏ

49

hơn 0,3 nên các biến còn lại đều phù hợp và đạt được độ tin cậy.

* Nhóm chỉ báo của nhân tố Tin cậy: Dựa vào kết quả phân tích nhân

tố khám phá EFA thì nhân tố này được đo lường bằng 5 chỉ báo (I.R1, I.R2, I.R3, I.R4, I.E4). Do đó, các chỉ báo này được sử dụng để kiểm tra độ tin cậy của thang đo. Ta có kết quả như sau:

Bảng 3.8: Bảng hệ số Cronbach's Alpha của nhân tố Tin cậy

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Based

on Standardized Items N of Items

0,746 0,749 5

Item-Total Statistics Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến I.R2 15,46 6,018 0,526 0,696 I.R3 15,56 5,655 0,574 0,677 I.R4 15,47 5,857 0,576 0,679 I.R5 15,43 5,710 0,573 0,678 I.E4 15,64 6,531 0,324 0,770

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 16.0 số liệu điều tra từ 322 du khách)

Theo kết quả cho ta thấy, nhân tố Tin cậy có Cronbach’s Alpha là 0,746 lớn hơn 0,6 cho nên thang đo này đạt tiên chuẩn. Hơn nữa, các chỉ báo đều có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Nên các biến quan sát trong thành phần Tin cậy đều được giữ nguyên.

* Nhóm chỉ báo của nhân tố Năng lực phục vụ: Dựa vào kết quả phân

tích nhân tố khám phá EFA thì nhân tố này được đo lường bằng 5 chỉ báo được đo lường bằng 5 chỉ báo (I.RE1, I.RE4, I.A1, I.A2, I.E1). Do đó, các chỉ báo này được sử dụng để kiểm tra độ tin cậy của thang đo. Ta có kết quả như sau:

50

Bảng 3.9: Bảng hệ số Cronbach's Alpha của nhân tố Năn lực phục vụ

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Based on

Standardized Items N of Items

0,622 0,625 5

Item-Total Statistics

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này I.RE1 15,55 4,598 0,390 0,561 I.RE4 15,50 4,724 0,367 0,573 I.A1 15,26 4,567 0,480 0,518 I.A2 15,49 4,755 0,362 0,575 I.E1 15,75 4,949 0,591 0,412

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 16.0 số liệu điều tra từ 322 du khách)

Theo kết quả cho ta thấy, nhân tố Năng lực phục vụ có Cronbach’s Alpha là 0, 622 lớn hơn 0,6 cho nên thang đo này đạt tiên chuẩn. Hơn nữa, các chỉ báo đều có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Nên các biến quan sát trong thành phần Năng lực phục vụ đều được giữ nguyên.

* Nhóm chỉ báo của nhân tố Giá: được đo lường bằng 3 chỉ báo (I.P1,

I.P2, I.P3). Ta có kết quả như sau:

Bảng 3.10: Bảng hệ số Cronbach's Alpha của nhân tố Giá

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Based

on Standardized Items N of Items

0,607 0,618 3

Item-Total Statistics

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này

I.P1 7,31 2,444 0,501 0,402

I.P2 7,68 2,318 0,252 0,615

51

Theo kết quả cho ta thấy, nhân tố Nhân viên có Cronbach’s Alpha là 0,607 lớn hơn 0,6 cho nên thang đo này đạt tiên chuẩn. Tuy nhiên đối với hệ số tương quan biến tổng của I.P2 là 0,252 nhỏ hơn 0,3 nên loại biến I.P2 . Và nếu loại bỏ biến I.P2 thì sẽ làm hệ số Cronbach’s Alpha sẽ tăng (từ 0,607 lên 0,615) lớn hớn 0,6 và không còn biến nào có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 nên các biến còn lại đều phù hợp và đạt được độ tin cậy.

* Nhóm chỉ báo của nhân tố Sự thuận tiện: được đo lường bằng 2 chỉ báo

(I.E3, I.E4). Ta có kết quả như sau:

Bảng 3.11: Bảng hệ số Cronbach's Alpha của nhân tố Sự thuận tiện

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Based

on Standardized Items N of Items

0,697 0,704 2

Item-Total Statistics

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này

I.E3 8,51 2,444 0,501 0,402

I.E4 8,24 2,377 0,412 0,513

(N uồn Kết quả p ân tí SPSS 16.0 số liệu đ ều tra từ 322 du khách)

Theo kết quả cho ta thấy, nhân tố Sự thuận tiện có Cronbach’s Alpha là 0, 697 lớn hơn 0,6 cho nên thang đo này đạt tiên chuẩn. Hơn nữa, các chỉ báo đều có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Nên các biến quan sát trong thành phần Sự thuận tiện đều được giữ nguyên.

Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo mức độ quan trọng cho thấy các thang đo thành phần đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 nên các thang đo này đạt tiêu chuẩn. Tuy nhiên, có 2 biến (chỉ báo) I.T2 và I.P2 có mối tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 nên bị loại khỏi thang đo. Các biến còn lại đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên đều được giữu lại.

52

b. Đán á độ tin cậy củ t n đo mứ độ thực hiện

Tiến hành tương tự như phần đánh giá độ tin cậy của thang đo mức độ quan trọng ta có kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo mức độ thực hiện như sau:

Bảng 3.12: Đán á độ tin cậy t n đo mứ độ thể hiện

Nhân tố Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến 1. HỮU HÌNH Cronbach’s Alpha=0,747

P.T1 0,455 0,718 P.T3 0,512 0,705 P.T4 0,533 0,701 P.T5 0,461 0,717 P.T6 0,525 0,702 P.T7 0,478 0,713 P.T8 0,289 0,756

2. NHÂN VIÊN Cronbach’s Alpha=0,665

P.T2 0,137 0,701 P.RE2 0,458 0,600 P.RE3 0,519 0,571 P.A3 0,425 0,612 P.A4 0,424 0,614 P.A5 0,410 0,617

3. TIN CẬY Cronbach’s Alpha=0,663

P.R1 0,459 0,592

P.R2 0,514 0,565

P.R3 0,521 0,560

53

P.E4 0,184 0,705

4. NĂNG LỰC PHỤC VỤ Cronbach’s Alpha = 0,635

P.RE1 0,574 0,501

P.RE4 0,491 0,509

P.A1 0,304 0,611

P.A2 0,385 0,515

P.E1 0,394 0,510

5. GIÁ Cronbach’s Alpha=0,609

P.P1 0,508 0,410

P.P2 0,121 0,617

P.P3 0,412 0,523

6. THUẬN TIỆN Cronbach’s Alpha=0,703

P.E2 0,501 0,602

P.E3 0,524 0,616

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 16.0 số liệu điều tra từ 322 du khách)

Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo mức độ thể hiện cho thấy các thang đo thành phần đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 nên các thang đo này đạt tiêu chuẩn. Tuy nhiên, có 4 biến (chỉ báo) P.T2, P.T8, P.E4 và P.P2 có mối tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 nên bị loại khỏi thang đo. Các biến còn lại đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên được giữu lại.

Như vậy, sau khi phân tích nhân tố EFA và đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha của 28 biến thì ta cần loại ra 4 biến (P.T2, P.T8, P.E4 và P.P2). Kết quả bộ tiêu chí đo lường CLDV du lịch của Công ty Du lịch Xứ Đà còn lại 24 biến thuộc 6 nhóm nhân tố như sau:

54

Bảng 3.13: T n đo đán á CLDV đ ều chỉnh và kí hiệu lại

Nhân tố KH Tên biến (Chỉ báo)

HỮU HÌNH (Có 6 biến)

HH1 Phương tiện vận chuyển hiện đại HH2 Chương trình tour độc đáo, mới lạ HH3 Địa điểm tham quan có phong cảnh đẹp HH4 Bảng hướng dẫn chương trình tour rõ ràng HH5 Nhà hàng sạch sẽ, nhiều món ăn ngon HH6 Khách sạn đầy đủ tiện nghi

NHÂN VIÊN (Có 5 biến)

NV1 Nhân viên luôn sẵn sàng giúp đỡ du khách

NV2 Nhân viên phục vụ chu đáo ngay cả khi đông khách NV3 Kiến thức và sự hiểu biết của nhân viên tốt

NV4 Nhân viên giao tiếp bằng ngoại ngữ thành thạo NV5 Nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao

TIN CẬY (Có 4 biến)

TC1 Cung cấp dịch vụ đúng chất lượng cam kết

TC2 Linh hoạt trong việc cung cấp dịch vụ theo yêu cầu TC3 Thông báo kịp thời khi có sự thay đổi

TC4 Thông tin đặt tour được công ty ghi nhận chính xác

NĂNG LỰC PHỤC VỤ (Có 5 biến)

NL1 Cung cấp dịch vụ nhanh chóng và hăng hái NL2 Giải quyết phàn nàn nhanh chóng

NL3 Đảm bảo an toàn (tính mạng, tài sản) cho du khách NL4 Đảm bảo vệ sinh tại các điểm du lịch sạch sẽ

NL5 Hiểu rõ nhu cầu của từng du khách

GIÁ (Có 2 biến)

G1 Phí dịch vụ phù hợp, cạnh tranh

G2 Mức giá tương xứng với giá trị nhận được

THUẬN TIỆN (Có 2 biến)

TT1 Thời gian phục vụ của công ty thuận tiện. TT2 Công ty có phương thức thanh toán thuận tiện

55

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) ứng dụng mô hình tầm quang trọng hiệu suất (IPA) tại công ty TNHH MTV thương mại du lịch xứ đà (Trang 58 - 66)