TÂN DƯỢC VIỆT NAM

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá cường độ cạnh tranh ngành tân dược VN theo mô hình m porter giải pháp thúc đẩy ngành tân dược VN (Trang 25 - 28)

Cường độ cạnh tranh Đánh giá

Đe dọa gia nhập mới 7/10 Đe dọa của các sản phẩm thay thế 3/10 Quyền thương lượng của nhà cung ứng và

khách hàng 7/10

Cạnh tranh giữa các công ty trong ngành 6/10 Quyền lực tương ứng của các bên liên quan 5/10

2.3 Đánh giá cường độ cạnh tranh ngành tân dược Việt Nam

HẠN CHẾ

 Chưa đáp ứng được đủ nhu cầu thị trường trong nước, thiếu định hướng và chưa chủ động được thuốc sx trong nước.

 Phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu cho sx dược

phẩm

 Chưa áp dụng được CN hóa dược hiện đại, chưa thành lập

các vùng chuyên sx dược liệu đảm bảo tiêu chuẩn, CN sx ở trình độ trung bình

2.3 Đánh giá cường độ cạnh tranh ngành tân dược Việt Nam

CƠ HỘI

 VN là thị trường dược phẩm lớn thứ hai tại ĐNA, là một trong 17 nước

có mức tăng trưởng ngành dược cao nhất  thu hút được các vốn đầu tư nước ngoài

 Thu nhập của người dân tăng lên, tốc độ già hóa dân số diễn ra nhanh

thì nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng được chú trọng.

 Chính phủ ban hành nhiều văn bản pháp lý, tạo điều kiện, hỗ trợ, giúp

các DN nghiên cứu, sản xuất và phát triển ngành y dược.

 Thị trường kinh doanh dược phẩm online có nhiều tiềm năng phát triển

và tạo cơ hội để các DN kinh doanh dược phẩm online phát triển mô hình tư vấn và bán hàng qua mạng.

2.3 Đánh giá cường độ cạnh tranh ngành tân dược Việt Nam

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá cường độ cạnh tranh ngành tân dược VN theo mô hình m porter giải pháp thúc đẩy ngành tân dược VN (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)