Điều trị phẫu thuật:

Một phần của tài liệu hẹp môn vị - lâm sàng, chẩn đoán và điều trị (Trang 28 - 39)

Điều trị

 Điều trị phẫu thuật:

 Có hai phương pháp chính là nối vị tràng và cắt dạ dày.  Đối với hẹp do ung thư :

 phải cắt bỏ dạ dày.

 Trừ những trường hợp đặc biệt:

 hoặc toàn thân quá yếu, hoặc tổn thư ơng lan rộng hay có di căn, mới làm phẫu thuật nối vị tràng tạm thời.

 Đối với hẹp do loét:

 Tốt nhất cũng là phẫu thuật cắt đoạn dạ dày.

 Nếu bệnh nhân yếu, tình trạng chung không cho phép, ổ loét ở vị trí cắt bỏ, thì nên dùng phẫu thuật nối vị tràng đơn giản.

Điều trị

Điều trị

 Điều trị phẫu thuật:

 Hẹp môn vị là biến chứng của loét dạ dày tá tràng mạn tính do không được điều trị nội hoặc điều trị nội khoa thất bại, vì thế khi xuất hiện BC này thì thường phải mổ.

 Được coi như một “cấp cứu trì hoãn” (có 2-3 ngày để chuẩn bị).

Điều trị

Điều trị

 Điều trị phẫu thuật:

Chuẩn bị trước mổ:

- Rửa dạ dày (ống Faucher): Rửa cho đến khi dịch chảy ra trong, không còn thức ăn đọng. Rửa xong đặt sonde dạ dày nhỏ để hút tiếp.

- Truyền dịch, bồi phụ nước điện giải. Truyền đạm và máu nếu hồng cầu thấp.

- Làm bilan trước mổ:

 Soi dạ dày xác định nguyên nhân gây hẹp (loét thường hay ung thư, vị trí loét...).

 Đánh giá tình trạng toàn thân, tìm bệnh phối hợp (XN máu, chụp phổi, siêu âm gan mật...).

 Kháng sinh trước mổ (±).

Điều trị

Điều trị

 Điều trị phẫu thuật:

Phẫu thuật:

- Gây mê NKQ +dãn cơ - Đường mổ giữa trên rốn

- Thăm dò:

 Đánh giá tổn thương cụ thể: Vị trí và kích thước ổ loét. Nếu loét tá tràng: Cần đánh giá xem có cắt đóng mỏm tá tràng an toàn được không.

 Loét tiền môn vị nghi ngờ ung thư: Cần làm sinh thiết tức thì.

Điều trị

Điều trị

 Điều trị phẫu thuật:

Phẫu thuật:

- Các phương pháp mổ để lựa chọn:

 Cắt 2/3 dạ dày:

 Chỉ định:

 Nếu xét thấy cắt đóng mỏm tá tràng an toàn (loét không sâu, còn đất đóng mỏm tá tràng...)

 Không có bệnh phối hợp.

 Loét môn vị và loét BCN gây hẹp.

 Kỹ thuật:

 Cắt đóng mỏm tá tràng (1 hoặc 2 lớp, mũi rời hay túi vùi).

 Cắt 2/3 DD, nối dạ dày-hỗng tràng kiểu Billroth I (Pean) hay Billroth II (Polya, Finsterer) tuỳ điều kiện cụ thể.

Điều trị

Điều trị

 Điều trị phẫu thuật:

Phẫu thuật:

- Các phương pháp mổ để lựa chọn:

 Cắt hang vị

 Chỉ định: Như cắt 2/3 DD. BN trẻ tuổi nên áp dụng phương pháp này.

 Kỹ thuật:

 Cắt 2 dây TK X toàn bộ trước tiên.

 Cắt hang vị (cắt 1/2 DD). Nối dạ dày-hỗng tràng như trong cắt 2/3DD.

Một phần của tài liệu hẹp môn vị - lâm sàng, chẩn đoán và điều trị (Trang 28 - 39)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(44 trang)