6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.1. Đánh giá thang đo sự gắn kết bằng hệ số tin cậy Cronbach’s
Alpha
-Thang đo sự quan tâm (QT)
Bảng 3.2. Hệ số tin cậy alpha của thang đo sự quan tâm
Thang đo QT: Alpha = 0,909 Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến –
tổng
Cronbach’s alpha nếu loại
biến
QT1 11,904 4,621 0,880 0,851
QT2 11,872 5,101 0,748 0,898
QT3 11,922 5,183 0,784 0,887
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của đề tài)
Thang đo sự quan tâm có hệ số tin cậy Cronbach alpha là 0,909. Hệ số này cao so với mức yêu cầu. Các hệ số tƣơng quan biến - tổng đều cao và lớn hơn 0,3. Các hệ số alpha nếu loại biến đều thấp hơn 0,909. Do vậy, các biến quan sát của thang đo này đều đƣợc giữ nguyên cho phân tích EFA.
Bảng 3.3. Hệ số tin cậy alpha của thang đo Tầm quan trọng của quyết định và những rủi ro xảy ra
Thang đo QTR : Alpha = 0,939 Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến –
tổng
Cronbach’s alpha nếu loại
biến
QTR1 13,996 10,139 0,837 0,924
QTR2 13,961 10,194 0,769 0,937
QTR3 13,971 9,750 0,866 0,919
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của đề tài)
Thang đo Tầm quan trọng của quyết định và những rủi ro xảy ra có hệ số tin cậy Cronbach alpha là 0,939. Hệ số này cao so với mức yêu cầu. Các hệ số tƣơng quan biến - tổng đều cao và lớn hơn 0,3. Các hệ số alpha nếu loại biến đều thấp hơn 0,939. Do vậy, các biến quan sát của thang đo này đều đƣợc giữ nguyên cho phân tích EFA.
-Thang đo Khả năng chủ quan của việc ra quyết định sai (CQ)
Bảng 3.4. Hệ số tin cậy alpha của thang đo Khả năng chủ quan của việc ra quyết định sai
Thang đo CQ: Alpha = 0,866 Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến –
tổng
Cronbach’s alpha nếu loại
biến
CQ1 7,351 2,257 0,765 0,793
CQ2 7,248 2,216 0,746 0,811
CQ3 7,329 2,350 0,724 0,830
Thang đo Khả năng chủ quan của việc ra quyết định sai có hệ số tin cậy Cronbach alpha là 0,866. Hệ số này cao so với mức yêu cầu. Các hệ số tƣơng quan biến - tổng đều cao và lớn hơn 0,3. Các hệ số alpha nếu loại biến đều thấp hơn 0,866. Do vậy, các biến quan sát của thang đo này đều đƣợc giữ nguyên cho phân tích EFA.
-Thang đo Giá trị biểu tƣợng (GTR)
Bảng 3.5. Hệ số tin cậy alpha của thang đo Giá trị biểu tượng
Thang đo GTR: Alpha = 0,920 Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến – tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến GTR1 8,517 2,265 0,855 0,870 GTR2 8,595 2,156 0,802 0,918 GTR3 8,524 2,300 0,861 0,867
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của đề tài)
Thang đo Giá trị biểu tƣợng có hệ số tin cậy Cronbach alpha là 0,920. Hệ số này cao so với mức yêu cầu. Các hệ số tƣơng quan biến - tổng đều cao và lớn hơn 0,3. Các hệ số alpha nếu loại biến đều thấp hơn 0,920. Do vậy, các biến quan sát của thang đo này đều đƣợc giữ nguyên cho phân tích EFA.
Bảng 3.6. Hệ số tin cậy alpha của thang đo Sự vui thích
Thang đo VT: Alpha = 0,832 Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến –
tổng
Cronbach’s alpha nếu loại
biến
VT1 7,280 1,775 0,842 0,610
VT2 6,992 2,448 0,464 0,975
VT3 7,322 1,842 0,811 0,645
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của đề tài)
Thang đo sự vui thích có hệ số tin cậy Cronbach alpha là 0,832. Hệ số
này cao so với mức yêu cầu. Các hệ số tƣơng quan biến - tổng đều cao và lớn hơn 0,3. Tuy nhiên, nếu loại biến quan sát VT2 thì hệ số alpha của thang đo sẽ tăng lên. Xét về ý nghĩa của biến quan sát, “Mua áo sơ mi nam giống nhƣ tự thƣởng cho mình một món quà” là một điều rất quan trọng đối với sự vui thích. Do đó, đề tài vẫn giữ biến này để tiếp tục phân tích EFA