Súng điện từ dựng trong thụng tin vụ tuyến gọi là súng vụ tuyến.

Một phần của tài liệu 30 đề cơ bản vật lý luyện thi đại học (Trang 42 - 43)

Cõu 29:Trong mỏy phỏt điện xoay chiều một pha, phần cảm cú tỏc dụng:

A: tạo ra từ trường. B: tạo ra dũng điện xoay chiều.

C: tạo ra lực quay mỏy. D: tạo ra suất điện động xoay chiều.

Cõu 30:Tớnh năng lượng tỏa ra khi cú 1 mol U235 tham gia phản ứng: 92U235 + 0n1→ 30n1 + 36Kr94 + 56Ba139. Cho biết: Khối lượng của 92U235 = 235,04 u, của 36Kr94 = 93,93 u; của 56Ba139 = 138,91 u; của 0n1 = 1,0063 u; 1u = 1,66.10-27; c = 2,9979.108 m/s; hằng số Avogadro: NA = 6,02.1023 mol.

Cõu 31:Thực hiện giao thoa súng cơ học trờn mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp A,B giống nhau, đặt cỏch nhau 4 cm, bước súng là 8 mm. Số điểm dao động cực đại trờn đoạn AB là

A: 15 B: 9 C: 13 D: 11

Cõu 32:Điện ỏp hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một mỏy phỏt điện xoay chiều ba pha là 220V. Trong cỏch mắc hỡnh sao, điện ỏp hiệu dụng giữa hai dõy pha là:

A: 660V. B: 311V. C: 381V. D: 220V.

Cõu 33:Tại 2 điểm O1 , O2 cỏch nhau 48 cm trờn mặt chất lỏng cú 2 nguồn phỏt súng dao động theo phương thẳng đứng với phương trỡnh: u1 = 5cos( 100t) (mm) ; u2 = 5cos(100t + /2) (mm). Vận tốc truyền súng trờn mặt chất lỏng là 2 m/s. Coi biờn độ súng khụng đổi trong quỏ trỡnh truyền súng. Số điểm trờn đoạn O1O2 dao động với biờn độ cực đại ( khụng kể O1 , O2) là

A: 23. B: 24. C:25. D: 26.

Cõu 34:Khi cú súng dừng trờn một dõy AB hai đầu cố định với tần số là 42Hz thỡ thấy trờn dõy cú 7 nỳt. Muốn trờn dõy AB cú 5 nỳt thỡ tần số phải là

A: 58,8Hz B: 30Hz C: 63Hz D: 28Hz

Cõu 35:Khi nguyờn tử Hiđrụ bức xạ một photụn ỏnh sỏng cú bước súng 0,122(m) thỡ năng lượng của nguyờn tử biến thiờn một lượng:

A: 5,5(eV) B: 6,3(eV) C: 10,18(eV) D: 7,9(eV)

Cõu 36:Một mỏy phỏt điện xoay chiều 1 pha cú rụto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dũng điện xoay chiều mà mỏy phỏt ra là 50Hz thỡ rụto phải quay với tốc độ là bao nhiờu?

A: 1500vũng/phỳt. B: 750vũng/phỳt. C: 500vũng/phỳt D: 12,5vũng/phỳt.

Cõu 37:Hiện tượng một vạch quang phổ phỏt xạ sỏng trở thành vạch tối trong quang phổ hấp thụ được gọi là:

A: sự tỏn sắc ỏnh sỏng B: sự nhiễu xạ ỏnh sỏng

Một phần của tài liệu 30 đề cơ bản vật lý luyện thi đại học (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)