IV: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP MỨC CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC
c năng lượng liên kết ủa hạt nhân
3
2He bằng
A.8,2468MeV B.7,7188MeV C.4,5432MeV D.8,9214MeV
Câu 49: 21084Po là chất phóng xạ biến thành chì. Bao nhiêu phần trăm năng lượng tỏa ra chuyển thành động năng hạt chì? Coi khối lượng hạt nhân gần bằng số khối (tính bằng u) của hạt nhân đó và coi hạt 21084Po đứng yên khi phóng xạ.
A.1,9% B.98% C.85,6% D.2,8%
Câu 50: Cho các năng lượng liên kết riêng: của hạt là 7,1MeV; của U234 là 7,63MeV; của Th230 là 7,70MeV. Năng lượng tỏa ra
khi một hạt nhân U234 phóng xạ tia tạo thành đồng vị Th230 bằng
A.12,45MeV B.13,98MeV C.15,87MeV D.12,78MeV
Câu 51: Phóng xạ là hiện tượng
A.một hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác
B.các hạt nhân tự động kết hợp với nhau và tạo thành hạt nhân khác
C.một hạt nhân khi hấp thụ một nơ tron chậm sẽ biến đổi thành hạt nhân khác
D.các hạt nhân tự động phóng ra những hạt nhân nhỏ hơn và biến đổi thành hạt nhân khác
Câu 52: Sau 1 năm , lượng hạt nhân ban đầu của một chất đồng vị phóng xạ giảm 3 lần. Sau 2 năm lượng hạt nhân ban đầu sẽ giảm
A.7,5 lần B.6 lần C.9 lần D.12 lần
Câu 53: Chọn phát biểu sai ?
A.Một vật có khối lượng m sẽ có năng lượng toàn phần E tỉ lệ với m
B.Một vật có khối lượng m và đang đứng yên sẽ không có năng lượng nghỉ
C.Khi một vật chuyển động, năng lượng toàn phần gồm năng lượng nghỉ và động năng của vật
D.Trong hệ kín, năng lượng toàn phần của hệ bảo toàn
Câu 54: Năng lượng liên kết là năng lượng
A.cần cung cấp cho các hạt nhân ban đầu để phản ứng hạt nhân thu năng lượng xảy ra
B.tỏa ra khi hạt nhân tự phân rã dưới dạng động năng của hạt nhân con
C.tính cho mỗi nuclon trong hạt nhân
D.tối thiểu cần cung cấp cho hạt nhân để phá vỡ nó thành các nuclon riêng rẽ
Câu 55: Mỗi hạt nhân U235 hấp thu một notron chậm thì bị phân hạch và tỏa ra năng lượng trung bình là 200MeV. Cho NA = 6,022.1023 mol-1. Năng lượng trung bình tỏa ra khi 1g U235 bị phân hạch hoàn toàn
A. bằng 8,2.1010J B. bằng 16,4.1010J C. bằng 8,2.1013J D. bằng 8,2.1016J
Câu 57: Đồng vị X là chất phóng xạ với chu kì bán rã 5,33 năm, ban đầu một lượng X có khối lượng m0 . Sau thời gian bao lâu có
12,2% lượng X trên bị phân rã?
GV: Nguyễn Phước Nghĩa- THPT Lê Lợi - TP Kon Tum – Tỉnh Kon Tum 27
Câu 58: Cho mp = 1,0073u; u = 931MeV/c2; c = 3.108m/s. Một proton có động năng Kp = 2,6MeV thì chuyển động với vận tốc bằng
A.23,98.106m/s B.21,41.106m/s C.22,34.106m/s D.20,76.106m/s
Câu 59: Cho phản ứng hạt nhân: 1123Na11p1020Ne. Biết năng lượng liên kết riêng của các hạt Na23; ;Ne20 lần lượt là 8,1361MeV; 7,0989MeV; 8,0578MeV. Phản ứng trên
A.tỏa một năng lượng bằng 2,4213MeV B.thu một năng lượng bằng 2,4213MeV
C.tỏa một năng lượng bằng 5,4673MeV D.thu một năng lượng bằng 1,5413MeV
Câu 60: Phải ở nhiệt độ rất cao (hàng chục triệu độ) thì phản ứng nhiệt hạch mới xảy ra vì
A.như thế thì các hạt nhân mới có động năng đủ lớn để tiến lại gần nhau đến mức lực hạt nhân có tác dụng
B.các hạt nhân ban đầu rất bền, cần cung cấp năng lượng đủ lớn để dễ phá vỡ chúng
C.đây là phản ứng thu năng lượng nên cần phải cung cấp năng lượng cho các hạt nhân ban đầu D.đây là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
Câu 61: Một mẫu poloni 21084Po nguyên chất có khối lượng ban đầu m0 phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân X. Sau 2 chu kì bán rã, mẫu chất trên đã phân rã
A.85% B.75% C.25% D.70%
Câu 62: Một hạt nhân phóng xạ sau vài lần phân rã, phóng ra một hạt và hai hạt
; tạo thành 23592U . Hạt nhân ban đầu là
A.23990Th B.23992Th C.23892Th D.23090Th
Câu 62: Tìm ý sai ? Trong phóng xạ
A.số hạt được sinh ra bằng số hạt nhân mẹ đã phân rã
B.khối lượng chất bền tạo thành bằng khối lượng chất phóng xạ đã phân rã C.cứ sau một khoảng thời gian nhất định thì số hạt nhân mẹ giảm còn một nữa
D.số hạt nhân con bằng số hạt
Câu 63: Ban đầu có 6g 1124Na là chất phóng xạ phát tia . Sau 60 giờ số hạt nhân nguyên tử ban đầu của Na24 giảm còn 6,25%. Chu kì bán rã của Na24 là
A.12 giờ B.13 giờ C.17 giờ D.15 giờ
Câu 64: Dùng hạt có động năng 40,8500MeV bắn phá hạt nhân nhôm 1327Al đang đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân.Phản ứng
này sinh ra một nơ tron và hạt nhân X bay theo hai phương vuông góc nhau. Cho mX = 29,9970u; mn = 1,0087u; mAl = 26,9700u; 1uc2
= 931MeV. Động năng của hai hạt sinh ra lần lượt là
A.5,3254MeV; 1,2463MeV B.5,3254MeV; 3,6844MeV
C.4,9843MeV; 3,6844MeV D.2,9043MeV; 1,6623MeV
Câu 65: Cho mp = 1,0073u; 1u = 931MeV/c2; c = 3.108m/s. Proton có động năng Kp = 1,4MeV thì mang một động lượng có độ lớn
A.2,733.10-20kg.m/s B.2,430.10-20kg.m/s C.2,930.10-20kg.m/s D.2,507.10-20kg.m/s
Câu 66: Dùng proton bắn vào hạt nhân clo 1737Cl đang đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân. Phản ứng này sinh ra một nowtron và hạt
nhân X. Cho mCl = 36,9566u; mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; mX = 36,9569u; c = 3.108m/s. Để phản ứng trên xảy ra thì vận tốc tối thiểu
của proton cỡ
A.15,97.106m/s B.23,38.106m/s C.17,43.106m/s D.54,71.106m/s
IV:ĐỀ THI ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2012
Câu 1(câu 3, mã đề 849, cao đẳng 2007): Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0; chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24gam. Khối lượng m0 là?
A.5,60gam B.35,84gam C.17,92gam D.8,96gam
Câu 2(câu 12, mã đề 849, cao đẳng 2007): Phóng xạ
là A.phản ứng hạt nhân thu năng lượng
B.phản ứng hạt nhân không thu và không tỏa năng lượng
C.sự giải phóng electron từ lớp electron ngoài cùng của nguyên tử
D.phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
Câu 3(câu 13, mã đề 849, cao đẳng 2007): Hạt nhân Triti (31T ) có
A.3 nuclon, trong đó có 1 proton B.3 notron và 1 proton
C.3 nuclon, trong đó có 1 notron D.3 proton và 1 notron
Câu 4(câu 14, mã đề 849, cao đẳng 2007): Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A.số nuclon B.số notron C.khối lượng D.số proton
GV: Nguyễn Phước Nghĩa- THPT Lê Lợi - TP Kon Tum – Tỉnh Kon Tum 28
Câu 5(câu 15, mã đề 849, cao đẳng 2007): Hạt nhân càng bền vững khi có
A.số nuclon càng nhỏ B.Số nuclon càng lớn
C.năng lượng liên kết càng lớn D.năng lượng liên kết riêng càng lớn
Câu 6(câu 18, mã đề 849, cao đẳng 2007): Xét một phản ứng hạt nhân: 12H21H 23He01n. Biết khối lượng của các hạt nhân
2 3 1 1 2, 0135 ; 2 3, 0149 ; 0 1, 0087 ;1 931 2 H He n MeV m u m u m u u c
. Năng lượng phản ứng trên tỏa ra là
A.7,4880MeV B.2,7390MeV C.1,8820MeV D.3,1654MeV
Câu 7(câu 9, mã đề 217, đại học 2007): Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ
còn lại băng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng
A.2 giờ B.1 giờ C.1,5 giờ D.0,5 giờ
Câu 8(câu 15, mã đề 217, đại học 2007): Cho: mC = 12,00000u; mp = 1,00728u; mn = 1,00867u; 1u = 1,66058.10-27kg; 1eV = 1,6.10-
19
J; c = 3.108m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 126C thành các nuclon riêng biệt bằng
A.44,7MeV B.89,4MeV C.8,94MeV D.72,7MeV
Câu 9(câu 22, mã đề 217, đại học 2007): Phát biểu nào là sai?
A.Các đồng vị phóng xạ đều không bền
B.Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn
C.Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtron khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau
D.Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số protôn nhưng có số nơtron khác nhau gọi là đồng vị
Câu 10(câu 25, mã đề 217, đại học 2007): Biết số Avogađrô là NA = 6,02.1023hạt.mol-1 và khối lượng mol của urani 23892U là 238g/mol. Số nơ tron trong 119 gam urani 23892U là?
A.4,4.1025 B.8,8.1025 C.2,2.1025 D.1,2.1025
Câu 11(câu 28, mã đề 217, đại học 2007): Phản ứng nhiệt hạch là sự
A.phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt
B.kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao
C.phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn
D.kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao
Câu 12(câu 33, mã đề 217, đại học 2007): Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A.của một cặp proton-notron B.của một cặp proton-proton
B.tính riêng cho hạt nhân ấy D.tính cho một nuclon
Câu 13(câu 55, mã đề 217, đại học 2007): Do sự bức xạ nên mỗi ngày (86400s) khối lượng Mặt Trời giảm một lượng 3,744.1014kg. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Công suất bức xạ (phát xạ) trung bình của Mặt Trời bằng
A.3,9.1020MW B.4,9.1040MW C.5,9.1010MW D.6,9.1015MW
Câu 14(câu 2, mã đề 906, cao đẳng 2008): Hạt nhân 1737Cl có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtron là
1,008670u, khối lượng của proton là 1,007276u và u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 1737Cl bằng
A.9,2782MeV B.7,3680MeV C.8,2532MeV D.8,5684MeV
Câu 15(câu 4, mã đề 906, cao đẳng 2008): Trong quá trình phân rã hạt nhân 23892U thành hạt nhân 23492U đã phóng ra một hạt và hai hạt
A.nơtron B.electron C.Pôzitrôn D.Prôtôn
Câu 16(câu 6, mã đề 906, cao đẳng 2008): Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau
khoảng thời gian 3T kể từ thời điểm ban đầu bằng
A.3,2gam B.2,5gam C.4,5gam D.1,5gam
Câu 17(câu 23, mã đề 906, cao đẳng 2008): Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A.Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ
B.Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó
C.Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
D.Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ
Câu 18(câu 24, mã đề 906, cao đẳng 2008): Biết số Avogađrô là NA = 6,02.1023hạt.mol-1 và khối lượng của hạt nhân bằng số khối
của nó. Số proton có trong 0,27 gam 1327Al là
GV: Nguyễn Phước Nghĩa- THPT Lê Lợi - TP Kon Tum – Tỉnh Kon Tum 29
Câu 19(câu 55, mã đề 906, cao đẳng 2008): Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c và khối lượng nghỉ của một hạt là m. Theo thuyết tương đối hẹp của Anhxtanh, khi hạt này chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của nó là
A. 2 2 1 m c v B. 2 2 1 v m c C. 2 2 1 m v c D. 2 2 1 m v c
Câu 20(câu 59, mã đề 906, cao đẳng 2008): Khi nói về phô tôn, phát biểu nào dưới đây là sai? A.Phô tôn luôn chuyển động với tốc độ rất lớn trong không khí
B.Động lượng của phô tôn luôn bằng không
C.Mỗi phô tôn có một năng lượng xác định
D.Tốc độ của các phô tôn trong chân không là không đổi
Câu 21(câu 4, mã đề 319, đại học 2008): Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ
(hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
A.25% B.75% C.12,5% D.87,5%
Câu 22(câu 7, mã đề 319, đại học 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)? A.Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ
B.Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren
C.Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó D.Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó
Câu 23(câu 16, mã đề 319, đại học 2008): Hạt nhân 104Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtron mn = 1,0087u; khối lượng của proton mp = 1,0073u; 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 104Be là
A.0,6321MeV B.63,2152MeV C.6,3215MeV D.632,1531MeV
Câu 24(câu 36, mã đề 319, đại học 2008): Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khôi lượng mB và hạt có khối lượng m. Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt ngay sau phân rã bằng
A. B m m B. 2 B m m C.mB m D. 2 B m m
Câu 25(câu 38, mã đề 319, đại học 2008): Hạt nhân 1 1
A
Z X phóng xạ và biến thành một hạt nhân 2 2
A
ZY. Coi khối lượng của hạt nhân X;
Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ 1 1
A
Z X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất 1 1
AZ X, Z X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
A. 1 2 4A A B. 2 1 4A A C. 2 1 3A A D. 1 2 3A A
Câu 26(câu 5, mã đề 297, cao đẳng 2009): Biết NA = 6,02.1023mol-1. Trong 59,50g 23892U có số notron xấp xỉ bằng
A.2,38.1023 B.2,20.1025 C.1,19.1025 D.9,21.1024
Câu 27(câu 7, mã đề 297, cao đẳng 2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A.Trong phóng xạ , hạt nhân con có số notron nhỏ hơn số notron của hạt nhân mẹ
B.Trong phóng xạ
, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau. Số proton khác nhau
C.Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số proton được bảo toàn D.Trong phóng xạ
, hạt nhân mẹ và nhân con có số khối bằng nhau, số notron khác nhau
Câu 28(câu 28, mã đề 297, cao đẳng 2009): Gọi là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau
thời gian 2 số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A.25,25% B.93,75% C.6,25% D.13,5%
Câu 29(câu 33, mã đề 297, cao đẳng 2009): Cho phản ứng hạt nhân: 1123Na11H 24He1020Ne. Lấy khối lượng của các hạt nhân
23 20 4 1
11Na;10Ne He H;2 ;1 lần lượt là 22,9837u; 19,9869u; 4,0015u; 1,0073u và 1u = 931,5MeV/c2. Trong phản ứng này, năng lượng
GV: Nguyễn Phước Nghĩa- THPT Lê Lợi - TP Kon Tum – Tỉnh Kon Tum 30
Câu 30(câu 47, mã đề 297, cao đẳng 2009): Biết khối lượng của proton; notron; hạt nhân 168O lần lượt là 1,0073u;1,0087u;15,9904u và 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 168O xấp xỉ bằng
A.14,25MeV B.18,76MeV C.128,17MeV D.D.190,81MeV
Câu 31(câu 7, mã đề 135, đại học 2009): Giả sử hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số
nuclon của hạt nhân Y thì
A.hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y
B.năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X C.năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau
D.hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X
Câu 32(câu 8, mã đề 135, đại học 2009): Cho phản ứng hạt nhân: 31T12D24HeX . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân
D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A.21,076MeV B.200,025MeV C.17,498MeV D.15,017MeV
Câu 33(câu 32, mã đề 135, đại học 2009): Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng 3 lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A.T B.3T C.2T D.0,5T
Câu 34(câu 36, mã đề 135, đại học 2009): Trong sự phân hạch của hạt nhân 23592U , gọi k là hệ số nhân notron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra
B.Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh
C.Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ
D.Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra
Câu 35(câu 47, mã đề 135, đại học 2009): Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa , số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là