ĐO LƢỜNG BIẾN NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 51 - 53)

CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.3. ĐO LƢỜNG BIẾN NGHIÊN CỨU

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phƣơng pháp xác định Nhu cầu nhu cầu vốn lƣu động theo nghiên cứu của Hill và cộng sự (2010) nhƣ sau:

N u ầu vốn lƣu động (G á trị á oản p ả t u + G á trị hàng tồn o) - G á trị á oản p ả trả trong thanh toán [13]

Nhằm hạn chế sự thống trị của doanh nghiệp có quy mơ lớn nhất trong mẫu, tác giả chia nhu cầu vốn lƣu động của doanh nghiệp cho tổng tài sản. Phƣơng pháp tính này đƣợc đề xuất bởi Fama và French (1998). Theo đó, nhu cầu vốn lƣu động đƣợc tính nhƣ sau:

WCR_TA = (Giá trị các khoản phải thu + Giá trị hàng tồn kho - Giá trị các khoản phải trả trong thanh toán)/Tổng tài sản

Các biến độc lập đƣợc đo lƣờng dựa theo các nghiên cứu trƣớc, ngoài ra căn cứ vào điều kiện thực tế tại Việt Nam tác giả có thực hiện điều chỉnh một số chỉ tiêu tính tốn cho phù hợp.

- Khả năng sinh lời của doanh nghiệp đƣợc đo lƣờng thông qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu. Tuy nhiên, do trong giai đoạn nghiên cứu từ 2014-2016 có sự khác nhau về thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp giữa các doanh nghiệp, đồng thời có sự thay đổi về thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp giữa các năm. Vì thế tác giả lựa chọn lợi nhuận trƣớc thuế thay cho lợi nhuận sau thuế để tính tốn chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu nhằm loại bỏ ảnh hƣởng của thuế để có thể phản ánh đúng hơn khả năng sinh lời của doanh nghiệp và đảm bảo tính so sánh giữa các năm. Tác giả đo lƣờng khả năng lời nhƣ sau:

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận trƣớc thuế Doanh thu thuần

- Trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp không thể hiện số liệu thuế giá trị gia tăng đầu vào và thuế giá trị gia tăng đầu ra phát sinh trong năm. Vì vậy, tác giả loại 2 chỉ tiêu này ra khỏi cơng thức tính chu kỳ thu tiền bình quân và chu kỳ thanh tốn bình qn.

Bảng 2.1 liệt kê biến phụ thuộc và các biến độc lập đƣợc sử dụng trong mơ hình, cách tính tốn và các tác giả đã sử dụng cách tính tốn này trong nghiên cứu của họ.

Bảng 2.1. Bảng tóm tắt các biến được sử dụng trong mơ hình

B ến đƣơ sử ụng trong mơ hình Cách tính tốn Tá g ả đã sử ụng á tín này Kỳ vọng

Nhu cầu vốn lƣu động (WCR_TA)

WCR_TA = (Giá trị các khoản phải thu + Giá trị hàng tồn kho - Giá trị

các khoản phải trả trong thanh toán)/Tổng tài sản Hill và cộng sự (2010) Tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu (GROWTH))

GROWTH = (Doanh thu năm t - Danh thu năm t-1)/Doanh thu năm t-

1

Hill (2010)

- Gill (2011)

Khả năng sinh lời (PROF)

PROF = Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận trƣớc

thuế/Doanh thu thuần

Lê Nguyễn Phƣơng Thảo (2015) + Chu kỳ chuyển hoá tiền mặt (CCC)

CCC = (Chu kỳ thu tiền bình quân + Chu kỳ chuyển hoá hàng tồn kho) -

Chu kỳ thanh tốn bình qn

Suleiman và

Rasha (2012) +

Địn bẩy tài chính

(LEV) LEV = Tổng nợ/Tổng tài sản

Nazir và Afza (2009)

+ Gill (2011)

B ến đƣơ sử ụng trong mơ hình Cách tính tốn Tá g ả đã sử ụng á tín này Kỳ vọng

Quy mơ của doanh nghiệp (SIZE) SIZE = LN(Tổng tài sản) Gill (2011) + Shaista và Veeri (2013) Nazir và Afza (2009) Đánh giá của nhà đầu tƣ (Q) Q = Chỉ số Tobin’s Q = (Giá trị sổ sách của tổng nợ + Giá trị thị trƣờng của Vốn chủ sở hữu)/Giá trị sổ sách của Tổng tài sản Gill (2011) + Nazir và Afza (2009)

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)