Mặt tích cực

Một phần của tài liệu Chế độ kế toán các khoản dự phòng trong Doanh nghiệp Việt Nam hiện hành (Trang 28 - 29)

Trong các thông t trớc, thông t 64 và 107 đều qui định mức trích lập dự phòng giảm giá là mức chênh lệch giữa giá thực tế trên thị trờng và giá đang hạch toán trên sổ kế toán ,trong đó giá thực tế trên thị trờng của các loại vật t ,thành phẩm ,hàng hoá tồn kho là giá có thể mua hoặc bán đợc trên thị trờng thì tại chuẩn mực kế toán (QĐ149/2002/QĐ_BTC) mức trích lập dự phòng đợc tính bằng mức chênh lệch giữa giá trị thuần có thể thu hồi đợc với giá gốc của HTK ghi trên sổ kế toán.Gía trị có thuần thể thu hồi đợc theo nh thông t 149 là giá bán ớc tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thờng trừ (-) chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.Qui định này là hoàn toàn hợp lý ,tiếp thu đúng đắn theo tinh thần của chuẩn mực kế toán quốc tế ISA2.

Một thay đổi lớn nữa đó là,trớc đây việc trích lập dự phòng bổ sung đợc đa vào TK 642 và hoàn nhập thì sử dụng TK 721 nhng hiện nay theo chuẩn mực thì nghiệp vụ trích lập bổ sung và hoàn nhập dự phòng đều chỉ đợc thực hiện trên cùng một TK 632.Việc sử dụng TK 632 là hợp lý hơn so với TK 642bởi vì theo nh chế độ hiện hành TK đợc sử dụng khi xuất bán hàng tồn kho là TK 632 chứ không phải là TK 642.Điều này đã khắc phục sự hạn chế của việc trích lập trớc đây đó là nghiệp vụ về dự phòng có thể ảnh hởng đến cả hai hoạt động trong doanh nghiệp (hoạt động SXKD và hoạt động bất thờng).

Một phần của tài liệu Chế độ kế toán các khoản dự phòng trong Doanh nghiệp Việt Nam hiện hành (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w