7. Bố cục của đề tài
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁTTRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC NGÀNH GIÁO DỤC
1.3.1. N ân tố về đ ều ện tự n ên
Con ngƣời là sản phẩm của môi trƣờng tự nhiên và là sản phẩm của môi trƣờng xã hội. Yếu tố tự nhiên là một trong những điều kiện rất quan trọng góp phần không nhỏ chi phối trực tiếp đến đời sống văn hóa sinh hoạt cuả con ngƣời, ảnh hƣởng đến nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực ngành giáo dục nói riêng của một địa phƣơng hay một vùng.
Yếu tố quan trọng đầu tiên là vị trí địa lý, mỗi khu vực khác nhau thì vị trí địa lý cũng khác nhau nhƣ thành thị khác với nông thôn, đồng bằng khác so với vùng núi hải đảo.
Địa hình là sản phẩm của các quá trình địa chất lâu dài. Đối với phát triển nguồn nhân lực, địa hình đóng vai trò quan trọng với việc thu hút nguồn nhân lực, cũng yếu tố trực tiếp ảnh hƣởng đến quá trình học tập của nguồn nhân lực. Địa hình đồng bằng sẽ là nơi tập trung nguồn nhân lực dồi dào về số lƣợng và chất lƣợng. Địa hình núi gây khó khăn cản trở cho công tác bồi dƣỡng, đào tạo nhân lực.
Đất đai giữ vai trò quan trọng, là một nguồn tài nguyên quý giá của quốc gia, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là tƣ liệu hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa bàn phân bố dân cƣ, xây dựng các cơ sở kinh tế văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng…là điều kiện chung đối với mọi quá trình sản xuất của các ngành kinh tế quốc doanh và các hoạt động của con ngƣời, trong đó có hoạt động giáo dục.
Điều kiện khí hậu bao gồm sự diễn biến phối hợp của nhiều yếu tố và sự thay đổi thất thƣờng tác động tới con ngƣời qua nhiều yếu tố. Khí hậu ôn hòa sẽ góp phần tác động tích cực đến sức khỏe con ngƣời, giúp cho họ có nền tảng sức khỏe tốt, đáp ứng yêu cầu công việc, qua đó đáp ứng cho xã hội
nguồn nhân lực dồi dào, biến đổi khí hậu đe dọa đến sức khỏe nguồn nhân lực, làm suy yếu hệ thống y tế, cơ sở hạ tầng, hệ thống bảo trợ xã hội và nguồn cung cấp thực phẩm, nƣớc hoặc các hệ sinh thái vốn có tầm quan trọng đối với sức khỏe con ngƣời.
Sự gia tăng về cƣờng độ và tần số thiên tai nhƣ bão, lũ, sạt lở đất…ảnh hƣởng đến sức khỏe, giảm khả năng làm việc, ảnh hƣởng đến nguồn sinh kế của ngƣời lao động, là trở ngại lớn đối với việc duy trì nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực giáo dục nói riêng.
1.3.2. N ân tố về đ ều ện n tế- xã ộ
Phát triển nguồn nhân lực có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội. Gary baker, một nhà kinh tế Mỹ- giải Nobel 1992- đã xây dựng một quan niệm thành lý thuyết mới là “ Vốn con ngƣời”, quan niệm đó là: Nền kinh tế phát triển đang cần những con ngƣời có trí thức về mọi lĩnh vực, trong đó nhiệm vụ tạo ra con ngƣời có tri thức thuộc về ngành giáo dục. Giáo dục và kinh tế có tác động tƣơng trợ lẫn nhau. Từ nhu cầu thực tế của nền kinh tế , định hƣớng giáo dục đƣợc xây dựng, sau đó giáo dục phải có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực để đƣa nền kinh tế phát triển.
Qua tăng trƣởng và phát triển kinh tế, chất lƣợng cuộc sống đƣợc cải thiện, trình độ văn hóa cũng nhƣ trình độ chuyên môn đƣợc nâng cao. Trình độ phát triển kinh tế tạo nền tảng vật chất để giải quyết các vấn đề nguồn nhân lực. Bên cạnh đó trình độ phát triển kinh tế cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển nhân lực ngành giáo dục và ngƣợc lại trình độ nguồn nhân lực giáo dục phát triển sẽ quyết định đến số lƣợng chất lƣợng và xu thế phát triển của kinh tế.
Quy mô dân số và sự phát triển dân số cũng ảnh hƣởng đến sự phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục, hay nói cách khác gia tăng dân số chính là cơ sở hình thành và phát triển nguồn nhân lực. Dân số tăng đòi hỏi số
lƣợng giáo viên phải tăng lên tƣơng ứng để đảm bảo quá trình dạy học, đào tạo. Tuy nhiên nếu sự gia tăng dân số quá nhanh sẽ làm hủy hoại môi trƣờng tài nguyên thiên nhiên, khan hiếm lƣơng thực nghèo đói, mù chữ, thất nghiệp…
Một số quy phạm đạo đức truyền thống nhƣ đạo hiếu, lối sống thanh bạch, trong sạch, lòng nhân ái, sẵn sàng tƣơng trợ là những nhân tố phát huy và có ý nghĩa nhất định đối với chất lƣợng nguồn nhân lực. Bên cạnh đó ngƣời lao động quan tâm đến cơ hội nghề nghiệp mới của họ, điều này sẽ ảnh hƣởng đến việc cân nhắc trong việc đào tạo và phát triển ngƣời lao động trong một tổ chức.
1.3.3. N ững n ân tố về ngàn g áo ụ
a. Chính sách phát triển giáo dục quốc gia
Chính sách phát triển giáo dục mà trong đó trọng tâm là chính sách phát triển nguồn nhân lực giáo dục thể hiện ở đƣờng lối, chính sách của Đảng và nhà nƣớc, đƣợc ghi nhận trong các nghị quyết của đại hội Đảng và các Nghị quyết của các hội nghị BCHTW Đảng (Hội Nghị trung ƣơng 4 khoá VII; Nghị quyết trung ƣơng 2 khoá VIII....).
Xuất phát trên quan điểm, đƣờng lối, chính sách và mục tiêu của Đảng và nhà nƣớc để xây dựng chiến lƣợc phát triển giáo dục mà trong đó nòng cốt là chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực giáo dục cho từng giai đoạn nhƣ: giai đoạn 2001-2010 và 2011-2020. Thông qua chiến lƣợc này tạo cơ sở định hƣớng cho việc phát triển phát triển nguồn nhân lực giáo nhằm đạt những mục tiêu đã đề ra. Đặc biệt từ những mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội, nguồn nhân lực giáo dục có vai trò quan trọng nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng những yêu cầu cơ bản của sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nƣớc.
Nguồn nhân lực giáo dục muốn thực hiện những mục tiêu giáo dục đề ra cần phải xây dựng chiến lƣợc phát triển phát triển nguồn nhân lực giáo dục
thích ứng cho từng thời kỳ, đáp ứng đƣợc những yêu cầu đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa, cũng nhƣ đáp ứng kịp với sự mở rộng của các cơ sở giáo dục, sự mở rộng của quy mô học sinh, sinh viên ở các cấp bậc học trong cả nƣớc. Do vậy việc phát triển nguồn nhân lực giáo dục ở mỗi thời kỳ đều bị tác động bởi chính sách phát triển giáo dục của mỗi quốc gia nhƣ : Chính sách mở rộng các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành giáo dục, sự mở rộng về quy mô sinh viên các trƣờng sƣ phạm...sẽ là nhân tố tác động đến việc tăng số lƣợng nguồn nhân lực giáo dục cho thời kỳ đó hoặc nếu Nhà nƣớc chủ trƣơng chính sách cắt giảm biên chế, nâng cao mức chuẩn hoá nghề nghiệp hoặc những quy định khác sẽ tác động đến việc thu hẹp chỉ tiêu đào tạo ở các trƣờng sƣ phạm, các khoa sƣ phạm… thì cũng bị ảnh hƣởng đến phát triển phát triển nguồn nhân lực giáo dục.
b. Đầu tư cho giáo dục
Việc đầu tƣ cho đội ngũ nhân lực ngành giáo dục đóng vai trò then chốt quyết định đến chất lựơng nguồn nhân lực ngành giáo dục và quyết định đến việc đào tạo nguồn nhân lực nói chung cho đất nƣớc. Đầu tƣ cho nguồn nhân lực giáo dục bao gồm:
- Chi cho việc đầu tƣ ở các trƣờng Sƣ phạm ở các viện nghiên cứu GD. - Ngân sách nhà nƣớc, dành cho việc chi trả lƣơng, chi cho phụ cấp ƣu đãi, phụ cấp thâm niên nhà giáo.
- Chi cho đào tạo bồi dƣỡng thƣờng xuyên nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Chi cho việc nghiên cứu khoa học, khảo sát tham quan thực tế trong nƣớc và ngoài nƣớc.... là động lực thu hút phát triển nguồn nhân lực giáo dục và lực lƣợng lao động khác tham gia vào ngành giáo dục.
Đầu tƣ cho việc phát triển nguồn nhân lực giáo dục cần nhiều lực lƣợng tham gia: nhà nƣớc, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nứơc, hay là các tổ chức quốc tế chính phủ và phi chính phủ. Nhƣng trong đó nhà nƣớc đóng vai
trò chủ yếu quyết định. Việc tăng đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho đội ngũ nguồn nhân lực giáo dục sẽ là nhân tố tác động rất lớn đến việc làm tăng về số lƣợng và nâng cao chất lƣợng NNLGD-ĐT. Đặc biệt việc tăng cho trả lƣơng, phụ cấp ƣu đãi, và tăng cho việc đào tạo, bồi dƣỡng cũng sẽ có tác dụng kích thích lực lƣợng lao động trong ngành, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và cả tình yêu nghề. Ngoài ra, để tăng cƣờng cho đầu tƣ cho nguồn nhân lực giáo dục sẽ khắc phục hạn chế, khả năng của ngân sách nhà nƣớc nên cần phải thúc đẩy tăng cƣờng nhiều nguồn đầu tƣ khác nhau: nguồn đầu tƣ của các cá nhân, tổ chức trong nƣớc và ngoài nƣớc…nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục. Để nguồn nhân lực giáo dục đủ về số lƣợng, đảm bảo về cơ cấu nhân lực ở các cấp bậc học giữa các vùng, miền của đất nƣớc đều bị ảnh hƣởng của chính sách đầu tƣ, cho nên nếu sử dụng chính sách đầu tƣ thích hợp có hiệu quả sẽ là nhân tố làm tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực giáo dục ở nƣớc ta.
c. Cơ chế, chính sách sử dụng, bố trí sắp xếp nguồn nhân lực giáo dục
Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục cần phải có một cơ chế chính sách thích hợp bao gồm: chính sách sử dụng, bố trí, sắp xếp nguồn nhân lực... một cách hợp lý, tạo động lực cho đội ngũ nhân lực giáo dục phát huy đƣợc tính năng động sáng tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, yêu nghề, thu hút đƣợc lực lƣợng lao động khác tham gia vào ngành giáo dục đáp ứng đƣợc những yêu cầu đòi hỏi của sự nghiệp phát triển giáo dục của đất nƣớc. Cơ chế chính sách sử dụng, bố trí sắp xếp nguồn nhân lực ngành giáo dục là nhân tố ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng nguồn nhân lực ngành giáo dục ở mỗi một quốc gia trong mỗi thời kỳ nhất định. Xây dựng cơ chế chính sách trên cơ sở đặc điểm của mỗi vùng mỗi địa phƣơng phù hợp với tình hình nguồn nhân lực ngành giáo dục hiện có sẽ là động lực thúc đẩy nguồn nhân lực ngành giáo dục phát triển, khắc phục đƣợc những bất cập về nguồn nhân
lực ngành giáo dục hiện có (đặc biệt là ở vùng sâu, xa, vùng kinh tế khó khăn). Chẳng hạn việc bố trí luân chuyển sắp xếp nguồn nhân lực ngành giáo dục không căn cứ vào năng lực, trình độ chuyên môn và những phẩm chất khác của mỗi ngƣời; không căn cứ vào nhu cầu đòi hỏi của mỗi địa phƣơng, khu vực về nguồn nhân lực ngành giáo dục sẽ gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng của nguồn nhân lực ngành giáo dục, tạo tâm lý xã hội không tốt cho mọi ngƣời, đặc biệt tâm lý của những ngƣời đang theo học ở các trƣờng sƣ phạm. Để phát huy hiệu quả nguồn nhân lực giáo dục nhà nƣớc, ngành giáo dục cần ban hành những chính sách cần thiết nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực nhƣ:
- Chính sách tiền lƣơng phù hợp, chính sách phụ cấp ƣu đãi, chính sách sử dụng nhân tài.
- Chính sách trợ cấp cho đội ngũ nhân lực ở những vùng, nơi khó khăn... để nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngành giáo dục, đáp ứng những yêu cầu đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới và phát triển nên kinh tế-xã hội. Cơ chế, chính sách sử dụng nguồn nhân lực ngành giáo dục phải linh hoạt, hợp lý, đủ mạnh phù hợp với sự vận hành của nền kinh tế thị trƣờng, tạo đƣợc động lực khuyến khích ngƣời lao động nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn nghề nghiệp . Việc bố trí sắp xếp nguồn nhân lực ngành giáo dục phải căn cứ vào năng lực, trình độ, phẩm chất khác phù hợp với đặc điểm từng vùng, địa phƣơng ở trong mỗi thời kỳ phát triển kinh tế xã hội nhất định. Do vậy những vấn đề cần tập trung giải quyết cho nguồn nhân lực ngành giáo dục là phải có cơ chế chính sách thích hợp để đảm bảo đủ về số lƣợng, nâng cao chất lƣợng và phù hợp về cơ cấu nhân lực sẽ là nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 trình bày cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực trong giáo dục, nêu các khái niệm cơ bản về nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực cũng nhƣ phát triển nguồn nhân lực. Đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông là bộ phận nguồn nhân lực có trình độ học vấn cao nhất trong xã hội và chất lƣợng nguồn nhân lực giáo dục có ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực nói chung của quốc gia. Việc phát triển nguồn nhân lực giáo dục đƣợc luận văn đề cập đến theo năm nội dung chính đó là xây dựng cơ cấu nguồn nhân lực, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nguồn nhân lực, nâng cao kĩ năng nguồn nhân lực, nâng cao nhận thức của nguồn nhân lực, nâng cao động cơ thúc đẩy nguồn nhân lực ngành giáo dục. Bên cạnh đó có những nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn nhân lực ngành giáo dục nhƣ nhân tố về điều kiện tự nhiên, nhân tố về điều kiện kinh tế xã hội và nhân tố về giáo dục. Đó là các nội dung đã trình bày ở chƣơng 1 để chuẩn bị cho việc phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum thời gian qua sẽ đƣợc giới thiệu ở chƣơng tiếp theo.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH KON TUM
2.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH KON TUM ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KON TUM ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC
2.1.1. Đặ đ ểm về đ ều ện tự n ên
a. Vị trí địa lý
Kon Tum là tỉnh miền núi vùng cao, biên giới, nằm ở phía bắc Tây Nguyên trong toạ độ địa lý từ 107020'15 đến 108032'30 kinh độ đông và từ 13055'10 đến 15027'15 vĩ độ bắc.
Kon Tum có diện tích tự nhiên 9.680,49 km2, chiếm 3,1% diện tích toàn quốc, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam (chiều dài ranh giới 142 km); phía nam giáp tỉnh Gia Lai (203 km), phía đông giáp Quảng Ngãi (74 km), phía tây giáp hai nƣớc Lào và Campuchia (có chung đƣờng biên giới dài 280,7 km).
Nằm ở vùng ngã ba Đông Dƣơng và là nơi hội tụ của các quốc lộ: 40,14 - đƣờng Hồ Chí Minh, 24, đƣờng Đông Trƣờng Sơn, Kon Tum cách không xa vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (200 - 300 km), là khu vực nằm trong chiến lƣợc phát triển vùng và hệ thống cảng biển miền Trung (khu công nghiệp Liên Chiểu, Dung Quất, khu kinh tế mở Chu Lai) đƣợc nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới. Mặt khác cửa khẩu Bờ Y - Ngọc Hồi sau khi đƣợc nâng cấp thành cửa khẩu quốc tế, kết hợp với việc xây dựng và cải tạo các tuyến quốc lộ (40, 14, 24, đƣờng Đông Trƣờng Sơn) sẽ tạo cho địa bàn tỉnh trở thành khu vực khởi đầu hội nhập, một địa điểm trung chuyển quan trọng trên tuyến thƣơng mại quốc tế, nối Mianma - Đông Bắc Thái Lan – Đông Bắc Campuchia - Nam Lào với khu vực Tây Nguyên, Duyên hải Miền Trung và Đông Nam Bộ.
Kon Tum gồm Thành phố Kon Tum (đô thị loại III) và 9 huyện: Đắk Hà, Đắk Tô, ĐắkGlei, Sa Thầy, Ngọc Hồi, Kon Plông, Kon Rẫy, Tu Mơ Rông, Ia H’Drai. Toàn tỉnh có 81 xã, 10 phƣờng và 6 thị trấn.
b. Địa hình
Kon Tum nằm ở phía tây dãy Trƣờng Sơn; địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ đông sang Tây. Địa hình của tỉnh Kon Tum khá đa dạng: đồi núi, cao nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau.
1) Địa hình đồi, núi: chiếm khoảng 2/5 diện tích toàn tỉnh, bao gồm những đồi núi liền dải có độ dốc 150 trở lên. Các núi ở Kon Tum do cấu tạo bởi đá biến chất cổ nên có dạng khối nhƣ khối Ngọc Linh (có đỉnh Ngọc Linh cao 2.598 m) - nơi bắt nguồn của nhiều con sông chảy về Quảng Nam, Đà